Nội dung của tiết học này xây dựng kiến thức cơ bản, giúp HS mô tả đƣợc những hiện tƣợng hoặc 1 thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm đƣợc do cọ xát .Giải thích đƣợc một số hiện tƣợng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế (chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện ).
Nhƣ chúng ta đã biết, tiết học này trong SGK thông thƣờng cách xây dựng kiến thức là:
Ở mục 1: Vật nhiễm điện
- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi dẫn dắt để vào tình huống học tập … - HS đọc thí nghiệm 1
- HS nêu các dụng cụ cần dùng trong thí nghiệm và các bƣớc tiến hành thí nghiệm.
- Thƣớc nhựa chƣa cọ xát => không hút đƣợc vụn giấy, vụn xốp …… - Thƣớc nhựa cọ át vào vải khô, thuỷ tinh cọ xát vào lụa, phim nhựa cọ xát vào len…đều hút đƣợc vụn giấy, vụn xốp.
Ở mục 02: Vật bị cọ xát bị nhiễm điện có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện( TN2)
- HS nhận các dụng thí nghiệm, tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm (HS có thể làm thí nghiệm với những cây thƣớc có sẵn) và điền kết quả thí nghiệm vào bảng trong SGK.
- HS dựa vào bảng kết quả để hoàn thành kết luận 1 - HS thảo luận đƣa ra kết luận đúng
Ở mục 03: Cũng cố - Vận dụng
- Ghi vào vở.
Tuy nhiên, xây dựng phần kiến thức này theo SGK chƣa hay, chƣa phát huy hết khả năng tƣ duy vật lí của HS, vì cách xây dựng chủ yếu là theo hình thức vấn đáp đàm thoại mà khó phát huy đƣợc hết PPDH tích cực vào bài giảng.