Các hình thức củng cố kiến thức và Bài tập vận dụng kiến thức
- GV đƣa bảng phụ bài tập này cho HS quan sát, trả lời.
- Sau khi HS trả lời xong, GV cho những HS khác nhận xét. - GV chốt lại vấn đề, xác nhận bài làm của HS, bằng cách mở đáp án ở bảng phụ. Điền từ thích hợp: 1.Vật sau khi bị cọ xát nó có khả năng……(1)……vật khác. Ta bảo vật đó đã bị…(2)….. hay vật đó đã đƣợc……(3)……
Vật bị nhiễm điện, có khả năng …(4)… các vật khác hoặc ……(5)… qua vật khác.
2. Nếu lấy thanh thuỷ tinh cọ xát vào mảnh lụa, sau khi cọ xát với nhau cả hai đều bị …(6)… Ngƣời ta có thể kiểm nghiệm bằng cách cho cả hai đến gần …(7)…chúng đều …(8)… những mảnh giấy vụn.
- Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin bài 1.
Bài 1:
Trong các phân xƣởng dệt, ngƣời ta thƣờng treo những tấm kim loại đã nhiễm
B. Bài tập:
1- Hút; 2- Nhiễm điện, 3- Mang điện tích, 4- Hút. 5- Phóng điện, 6- Nhiễm điện, 7- Những mảnh giấy vụn, 8- Hút.
Bài 1:
- Vì các vật bị nhiễm điện có khả năng hút bụi bông trong không khi.
điện ở trên cao. Làm nhƣ vậy có tác dụng gì? Hãy giải thích.
- yêu cầu hs lần lƣợt trả lời. - Gv chốt lại vấn đề cần nắm
- Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin bài 2.
Bài 2: Bài 17.4 SBT
Vào những ngày thời tiết khô ráo, nhất là những ngày hanh khô, khi cởi áo ngoài bằng len, dạ hay sợi tổng hợp, ta thƣờng nghe thấy những tiếng lách tách nhỏ. Nếu khi đó trong buồng tối ta còn thấy các chớp sáng li ti. Hãy giải thích.
- Yêu cầu hs lần lƣợt trả lời. - Gv chốt lại vấn đề cần nắm
- Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin bài 3.
Bài 3: Vì sao các ngày trời nóng, hanh khô, ngƣời ta khuyên ta không nên lau màn hình vi tính, ti vi mà chỉ nên dùng chổi lông quét nhẹ mà thôi. Hãy giải thích - Yêu cầu hs lần lƣợt trả lời.
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm
- Gv có thế cho thêm một số bài tập ở dạng trò chơi.
- Nhờ đó sức khoẻ con ngƣời sẽ đƣợc đảm bảo hơn. Sản phẩm sẽ tốt hơn, đẹp hơn.
- Hs tham gia trả lời. - Hs tiếp nhận thông tin.
Bài 2:
- Vì áo cọ xát với cơ thể, với áo khác nên bị nhiễm điện mạnh. Khi tách chúng ra, chúng gây ra chúng gây ra hiện tƣợng phóng điện bằng các tia chớp nhỏ, sáng.
- Các chia chớp mang nhiệt rất lớn, lầm cho không khí bị dãn nở đột ngột, gây ra những tiếng nổ lách tách
- Hs tham gia trả lời. - Hs tiếp nhận thông tin.
Bài 3:
- Vì trong khăn có các sợi bông, vải nên khi cọ xát nhiều lần vào màn hình vi tính, ti vi thì chúng bị nhiễm điện, màn hình ti vi, vi tính sẽ hút các sợi đó, làm ta lau không sạch đƣợc.
- Nếu ta lau nhẹ bằng chổi lông thì sự nhiễm điện giảm, hạn chế đƣợc bụi bám thêm trong quá trình lau, ta lau nhanh sách hơn.
- Hs tham gia trả lời. - Hs tiếp nhận thông tin.
TIẾT 20 BÀI 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Hình ảnh thí nghiệm của bài hai loại điện tích xây dựng bằng phần mềm Crocodile Physics 605
2.5.1 Xác định mục tiêu bài dạy
Trong những bài trƣớc ta đã biết đƣợc cách làm một vật nhiểm điện và giải thích một số hiện tƣợng trong tự nhiên.
Nhƣ chúng ta đã biết, tiết học này trong SGK chuẩn nội dung kiến thức sẽ giúp ngƣời học biết đƣợc những nội dung sau:
-Biết có hai loại điện tích là điện tích dƣơng và điện tích âm, hai loại điện tí ch cùng dấu thì đẩy nhau , trái dấu thì hút nhau.
- Nêu đƣợc cấu tạo của nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dƣơng và các electron quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hòa về điện.
- Biết vật mang điện âm thừa electron, vật mang điện tích dƣơng thiếu electron.
2.5.2 Xác định phƣơng tiện dạy học, phƣơng pháp dạy học
Nhằm phát triển tƣ duy Vật lí cho học sinh THCS miền núi trong tiết học này tôi thiết kế cách xây dựng bài học nhƣ sau:
2.5.3 Phân loại và lựa chọn kiến thức phù hợp với PPDH
Sơ đồ 2.4: Tiến trình xây dựng kiến thức bài “Hai loại điện tích”
Điện tích dƣơng, điện tích âm, nguyên tử cấu tạo ra sao
Khái niệm điện tích dƣơng, điện tích âm, nguyênn tử + PP vấn đáp, đàm thoại, nêu vấn đề. + Phƣơng tiện: SGK, bảng Điện tích tƣơng tác với nhau nhƣ thế nào Kiểm nghiệm các giả thuyết nhƣ thế nào?
Hai loại điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau , kí hiệu
+ PP nêu vấn đề, phát triển tƣ duy HS qua việc HS nêu giả thuyết, phỏng đoán
+ Phƣơng tiện: băng học tập, bảng, tranh ảnh trong SGK Các nhóm làm TN 1 và TN 02 + PP nêu vấn đề, thực nghiệm, hoạt động nhóm (chia 6 nhóm HS), dùng lời + Phƣơng tiện: SGK, dụng cụ thí nghiệm MVT, PMDH Video , hình ảnh trong SGK Nêu kết quả Kiểm nghiệm các giả thuyết Có 2 loại điện tích dƣơng và âm, vật mang điện tích cùng loại đẩy nhau, khác loại hút nhau
+ PP quan sát, giải thích hiện tƣơng, làm TN + Phƣơng tiện: SGK, dụng cụ thí nghiệm MVT, PMDH Video , hình ảnh trong SGK Kết luận từ kết quả thu đƣợc Điện tích âm, điện tích dƣơng, tƣơng tác điện tích, cấutạo + PP dùng lời, vấn đáp, đàm thoại Vận dụng giải thích các hiện tƣợng Và Vật đẩy và hút nhau sau khi cọ xát
+ PP dùng lời, vấn đáp, đàm thoại.
+ Mô phỏng bằng hình anh động và video
2.5.4 Thiết kế các hoạt động của giáo viên và hoạt động của học sinh.
I. Mục đích, yêu cầu : * Về kiến thức:
- Phát biểu đƣợc định nghĩa điện tích dƣơng, điện tích âm, nguyên tử. - Viết đƣợc ký hiệu, quy ƣớc điện dƣơng và điện âm.
* Về kỹ năng:
- Làm thí nghiệm nhiễm điện do cọ xát * Về thái độ:
- HS yêu khoa học, bộ môn, có ý thức tìm hiểu và giải thích các hiện tƣợng Vật lí có liên quan.
II. Chuẩn bị
Cả lớp :
- Mô hình đơn giản của nguyên tƣ Li . Minh họa trên bài giảng điện tử. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung:
- Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành phần sơ lƣợc về cấu tạo nguyên tử. (Các nội dung này tôi dùng máy chiếu trình bày thông qua appoint).
1. Ở tâm nguyên tử có một …………..mang điện tích dƣơng
2. Xung quanh hạt nhân có các ……..mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ của nguyên tử.
3. Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối ………..điện tích dƣơng hạt nhân. Do đó bình thƣờng nguyên tử trung hoà về điện .
4...có thể dịch chuyển từ nguyên tƣ này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác..
Mỗi nhóm:
- Hai mảnh ni lông kích thích khoảng 10 mm x 12 mm hoặc một mảnh 70 mm x 250 mm
- 1 mảnh len, 1 mảnh dạ, 1 mảnh lụa ( 150 mm x 150 mm). - 1 thanh thủ tinh hữu cơ ( 5 x 10 x 200 mm).
- 2 đũa nhựa có lỗ hổng ở giữa + 1 mũi nhọn đặt trên đế nhựa’ - Máy chiếu, bài giảng điện tử.
III. Các bƣớc lên lớp :
1. Ổn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ (4’): Nêu kết luận chung về vật nhiễm điện do cọ xát? Giải thích C2 SGK.
3. Bài mới .
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG GHI
BẢNG
Hoạt động 1 : Đặt vấn đề
HS lắng nghe câu hỏi và tình huống dẫn dắt vào tình huống học tập
Ở bài trƣớc ta đã biết có thể làm cho các vật nhiễm điện bằng cách cọ xát. Các vật nhiễm điện có thể hút đƣợc các vật nhẹ khác. Vậy nếu 2 vật nhiễm điện đƣợc để gần nhau chúng có khả năng tƣơng tác với nhau nhƣ thế nào. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu câu trả lời.
?
Hoạt động 2 : Hai loại điện tích
- HS đọc thí nghiệm 1, các nhóm chọn dụng cụ và tiến hành thí nghiệm theo hƣớng dẫn của GV. - Nêu hiện tƣợng xảy ra:
+ Trƣớc khi cọ xát không có hiện tƣợng gì.
+ sau khi có xát hai mảnh giấy nilong đẩy nhau.
+ Hai vật giống nhau cùng là nilong cùng cọ xát vào một vật do đó hai mảnh nilong phải nhiễm điện giống hệt nhau.
- Đọc thí nghiệm 02 hình 18.2 chọn dụng cụ và tiến hành thí nghiệm, thảo luận và rút ra kết quả thí nghiệm.
- Yêu cầu học sinh đoc thí nghiệm trang 50 tìm hiểu các dụng cụ cần thiết và tiến hành thí nghiệm.
- Gọi học sinh nêu cách tiến hành TN.
ở đây tôi sẽ tổng kết lại thí nghiệm và cách tiến hành thí nghiệm trên máy chiếu, khi các nhóm chuẩn bị đủ các dụng cụ và các bƣớc thí nghiệm tôi sẽ: - Cho các nhóm tiến hành TN 18.1
Lƣu ý: HS cọ xát đều, không cọ xát không cọ xát mạnh để mảnh nilong không bị cong và cọ xát các mảnh nilong theo một chiều với số lần nhƣ nhau.
- Đại diện các nhóm trƣởng đứng lên giá kẹp nilon của nhóm mình và nêu hiện tƣợng sảy ra khi hai mảnh nilong nhiễm điện.
+ Hai mảnh nilong cùng cọ xát vào mảnh len thì nó sẽ nhiễm điện giống nhau hay khác
I. Hai loại điện tích:
TN01( H.18.1)
- Kết quả:
+ Hai thanh nhựa cùng loại cùng cọ xát vào vải khô, đặt gần nhau thì đẩy nhau.
+ Thí nghiệm 02:
- Đọc thí nghiệm 02 hình 18.3 chọn dụng cụ và tiến hành thí nghiệm, theo hƣớng dẫn, thảo luận và rút ra kết luận. - Qua TN nhận thấy: + Một vật nhiễm điện hút các vật khác không nhiễm điện: hút yếu
+ Hai vật nhiễm điện khác loại hút nhau mạnh hơn. - Các nhóm thống nhất ý kiến và chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống hoàn thành nhận xét /51 nhau? Vì sao?
+ Với hai vật giống nhau khác hiện tƣợng có sảy ra nhƣ vậy không?.
ở đây sau khi các nhóm báo cáo kết quả. Tôi sẽ chiếu video làm lại thí nghiệm và đƣa ra các kết quả có trùng với thí nghiệm HS làm không?,, tổng kết TN1. - Tiến hành TN 01 theo hình 18.2. Hãy đọc TN 02 chọn dụng cụ và tiến hành TN. (dùng bài giảng điện tử)
Tƣơng tự nhƣ TN 01 hình 18.1. - Thống nhất ý kiến hoàn thành nhận xét.
+ Hai vật nhiễm điện giống nhau chúng hút nhau hay đẩy nhau. Chúng ta tiến hành TN3 hình 18.3 để kiểm tra điều này.( sử dụng mô hình CNTT để phân tích video)
- Yêu cầu HS hoàn thành nhận xét trang 51
+ Tại sao em lại cho rằng thủy tinh và nhựa nhiễm điện khác nhau.
- Yêu cầu học sinh hoàn thành
+ Kết luận: có 2 loại điện tích là điện tích dƣơng “+” và điện tích âm “- “. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau.
Quy ước: SGK
C1: Cọ xát mảnh vải vào thanh nhựa mảnh vải và thanh nhựa đều nhiễm điện.
chúng hút nhau
mảnh vải và thanh nhựa nhiễm điện khác loại. Mảnh vải mang điện dƣơng “+”, thƣớc nhựa mang điện tích âm “-”
KL.
- GV thông báo quy ƣớc về điện tích.
- Yêu cầu học sinh vận dụng trả lời câu hỏi C1.
- Tóm tắt nội dung bài học bằng giáo án điện tử thảo luận cả lớp sau đó yêu cầu học sinh ghi vở.
Hoạt động 3 : Sơ lược về cấu tạo nguyên tử
- HS đọc phần II trong SGK thảo luận theo nhóm hoàn thành bài tập GV giao.
Yêu cầu điền đúng theo thứ tự : hạt nhân/electron/bằng/ electron.
- HS nhận biết ký hiệu hạt nhân mang điện tích dƣơng, electron mang điện tích âm trong hình 18.1.
- Trình chiếu mô hình đơn giản của hạt nhân nguyên tử theo hình 18.4 đã sửa chỉ có 2 vòng. Yêu cầu học sinh đọc phần II/51 SGK.
- Phát phiếu bài tập đã chuẩn bị yêu cầu HS hoàn thành trong 03 phút.
( Kiểm nghiệm kết quả bằng nội dung đã chuẩn bị sẵn trong bài giảng điện tử )
- Thông báo để học sinh nhận biết ký hiệu hạt nhân và
II. Vận dụng:
C3: Trƣớc khi cọ xát, các vật chƣa nhiễm điện ->không hút.
- Sau khi cọ xát vải mất electron nhiễm điện “+” Thanh nhựa thêm
electron nhiễm điện “-”. - Một vật trung hòa về điện nếu nhận thêm electron sẽ nhiễm điện âm, nếu mất electron sẽ nhiễm điện dƣơng.
electron. Dấu “+” ở hạt nhân và dấu “-” ở electron để nhận biết nguyên tử trung hòa về điện.
Hoạt động 4 : Cũng cố - Vận dụng
- Cá nhân nêu nội dung chính của bài. C2: trƣớc khi cọ xát thƣớc nhựa và miếng vải chúng đều có điện tích dƣơng và điện tích âm vì chúng đều cấu tạo từ nguyên tử, trong nguyên tử hạt nhân mang điện tích dƣơng và các electron mang điện tích âm
- Gọi HS nêu nội dung chính vừa tìm hiểu
- Vận dụng kiến thức vừa tìm hiểu và làm các bài tập sau… - Yêu cầu HS trả lời C2, C3, C4 SGK.
- Khi nào một vật nhiễm điện dƣơng, nhiễm điện âm.
III. Vận dụng:
C3: Trƣớc khi cọ xát, các vật chƣa nhiễm điện => ko hút…
C4: Sau khi cọ xát: + Với mất e nhiễm điện (+).
+Thƣớc nhựa nhận thêm e nhiễm điện (-).
*Mt vật trung hoà về điện nó nhận thêm electron sẽ nhiễm điện âm, nó mất bớt eletron sẽ nhiễm điện dƣơng.
Hoạt động 5 : Dặn dò – BT về nhà
- Ghi vào vở. + Về nhà, em tìm hiểu xem: Dòng điện, nguồn điện là gì ?( Phần này tôi dùng papoint để tổng kết bài hoc)
- Học thuộc kết luận , nội dung ghi nhớ; Đọc “ Có thể em chưa biết”; Làm các BT 18.1 đến 18.4 / SBT.
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
... ...
2.5.5 Xác định các hình thức củng cố và vận dụng kiến thức
Hình thức củng cố và vận dụng kiến thức
- Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin bài 1
Bài 1:
Trong hiện tƣợng nhiễm điện do cọ xát, khi hai vật cọ xát với nhau, có thể nào chỉ có một vật bị nhiễm điện còn vật kia vẫn trung hoà điện không? Tại sao
- yêu cầu hs lần lƣợt trả lời. - Gv chốt lại vấn đề cần nắm
- Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin bài 2
Bài 2: Một quả cầu nhiễm điện dƣơng chạm vào quả cầu chƣa mang điện, electroon dịch chuyển nhƣ thế nào?. Sau khi tách chúng ra, các quả cầu sẽ nhiễm điện ra sao?
- yêu cầu hs lần lƣợt trả lời. - Gv chốt lại vấn đề cần nắm
- Tổ chức cho Hs tìm hiểu thông tin bài 3
Bài 3: Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu, đƣợc treo bằng sợi dây tơ.
a) Ban đầu hai quả cầu bị lệch về phía nhau, rồi chạm nhau. Hãy giải thích. b) sau đó chúng lại lệch về phía ngƣợc lại. Hãy giải thích.
- yêu cầu hs lần lƣợt trả lời. - Gv chốt lại vấn đề cần nắm
B- Bài tập:
Trả lời:
- Không thể xảy ra nhƣ vật đƣợc.
- Vì khi cọ xát thì các electrôn chuyển động qua nhau nên các vật tham gia đều có sự mất cân đối điện tích ban đầu, tức là bị nhiễm điện.
- Hs tham gia trả lời. - Hs tiếp nhận thông tin.
Trả lời:
- Electron sẽ dịch chuyển từ quả cầu