Tiến trình dạy học: –

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MỸ THUẬT LỚP 8 (Trang 48 - 50)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 1. Khởi động: 3 Phút

a. ổn định lớp:

b. Giới thiệu bài mới: Giáo viên treo tranh

ảnh cổ động và hỏi học sinh tranh có tác dụng gì -> Ghi tên bài mới.

sinh quan sát, nhận xét

- Giáo viên giới thiệu tiếp 1 số tranh đề tài và gợi ý học sinh nhận xét:

- Nêu sự khác nau giữa tranh cổ động và tranh đề tài?

- Thế nào là tranh cổ động?

Học sinh trả lời -> Giáo viên bổ sung kết luận

- Tranh cổ động thờng đợc đặt ở những nơi nào?

- Trên tranh cổ động gồm có những gì? - Nêu đặc điểm của tranh cổ động? ( Hoạt động thảo luận nhóm ) Học sinh thảo luận, trình bày -> Giáo viên bổ sung.

Giáo viên kết hợp phân tích 1 số tranh cổ động ở SGK

3. Hoạt động 2: 25 Phút

Hớng dẫn học sinh cách vẽ

Giáo viên gợi ý học sinh chọn nội dung và tìm hình ảnh để vẽ tranh cổ động. - Tuyên truyền ngày toàn dân đa trẻ đến trờng

+ Phòng chống ma tuý.

+ Tuyên truyền về ngày vệ sinh mội trờng Yêu cầu học sinh quan sát bài vẽ tranh cổ động tuyên truyền ngày 20/11 trên Đ DDH và trả lời gợi ý sau:

Hình ảnh trong tranh là gì? - Dùng kiểu chữ nào?

- Sắp xếp mảng hình, mảng chữ ra sao? - Màu sử dụng nh thế nào?

- Cách làm bài cụ thể

Sau khi học sinh trả lời các gợi ý nêu trên Giáo viên bổ sung, và gợi hỏi:

Ha, b, c thể hiện các bớc vẽ nào?

Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại trình tự tiến hành 1 bài vẽ tranh cổ động.

4. Hoạt động 3: 5 Phút

Học sinh thực hành phác thảo bố cục 1 bức tranh cổ động với nội dung tự chọn Giáo viên theo dõi, gợi ý tìm nội dung, chọn hình ảnh, kiểu chữ, tìm bố cục

5. Hoạt động 4: 5 Phút. Đánh giá

Học sinh trả lời câu hỏi sau: - Tranh cổ động là gì? HS quan sát và trả lời HS thảo luận nhóm và trình bày HS trả lời Học sinh thực hành phác thảo bố cục 1 bức tranh cổ động với nội dung tự chọn HS trả lời I. Quan sát, nhận xét. 1. Tranh cổ động Tranh cổ động là loại tranh dùng để tuyên truyền chủ trơng chính sách của Đảng nhà nớc, tuyên truyền cho các hoạt động xã hội và giới thiệu sản phẩm hàng hoá. 2. Đặc điểm tranh cổ -Chữ trong tranh cổ động cần ngắn gọn, rừ rang, rừ ràng, dễ hiểu, dễ đọc. -Hỡnh ảnh cần cụ đọng, dễ hiểu -Màu sắc cú tớnh tượng trưng và gõy ấn tượng mạnh. II. Cách vẽ trang cổ động 1. Phác thảo bố cục 2. Phác hình chi tiết 3. Thể hiện hoàn chỉnh III. Thực hành

- Nêu trình tự tiến hành 1 bài vẽ tranh cổ động

- Trên tranh cổ động thờng có gì? Bài sau: Vẽ thực hành tranh cổ động.

Vẽ phác thảo1 tranh cổ động với nội dung tự chọn.

Ngày soạn:18/2/2014 Ngày giảng:24/2/2014 Tuần 26-Tiết 25 Vẽ trang trớ

vẽ tranh cổ động ( Tiết :2) I- Mục tiêu bài học:

- Kiến thức: HS hiểu phác thảo bố cục. Sắp xếp mảng chữ, mảng hình. -Kĩ năng: HS vẽ đợc một bức tranh cổ động.

- Thỏi độ:Biết trõn trọng vẻ đẹp của tranh vẽ trang trớ

II Chuẩn bị:1. Đồ dùng dạy học 1. Đồ dùng dạy học

- Tranh cổ động

2. Ph ơng pháp giảng dạy

Vận động phơng pháp trực quan, vấn dáp, hoạt động nhóm

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MỸ THUẬT LỚP 8 (Trang 48 - 50)