Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng
1. Khởi động: 2 Phút a. ổn định lớp
b. Giới thiệu bài mới: Giáo viên giới thiệu
bài vẽ tranh chân dung và hớng học sinh đến bài vẽ chân dung
2. Hoạt động 1: 5 Phút
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh chân dung ở SGK và trả lời câu hỏi sau: - Kể tên các loại chân dung
- Nêu cách vẽ chân dung ( Vẽ hình- vẽ màu)
Học sinh trả lời -> Giáo viên bổ sung
3. Hoạt động 2: 33 Phút
Học sinh quan sát tranh chân dung và gợi ý
Học sinh trả lời các câu hỏi sau: - Khuụn mặt có dạng hình gì?
- Tỉ lệ các phần ( tóc, trán, mắt, mũi...) - Hớng của mặt: Nhìn chính diện, nhìn nghiêng phải hay nghiêng trái...
- Nét mặt vui hay buồn...
Học sinh trả lời – Giáo viên bổ sung, kết luận.
Trớc khi vẽ cần quan sát kỹ để xác định hình dáng khuụn mặt, tỉ lệ các bộ phận trên khuụn mặt và mối tơng quan về tỉ lệ, xác định hớng nhìn của khuụn mặt + Giáo viên yờu cầu HS trình bày các bớc vẽ chân dung.
Học sinh dựa vào hình minh họa các bớc v nêu Ha, Hb, Hc, Hd vẽ gì?à
Gọi học sinh trả lời, giáo viên bổ sung và hớng dẫn trên Đ D dạy, học
* Lu ý: Học sinh chú ý đến hớng nhìn của
khuụn mặt mà phác đờng trục dọc ngang phù hợp
Giáo viên giới thiệu 1 số chân dung của học sinh năm trớc và gợi ý nhận xét về: + Hình dáng khuụn mặt + hớng nhìn 4. Hoạt động 3: 25 Phút Học sinh thực hành HS chọn một học sinh để vẽ Cả lớp quan sát mẫu vẽ phác hình dáng khuụn mặt, xác định hớng nhìn, vẽ các bộ phận trên khuụn mặt 5. Hoạt động 4 : 5 Phút
Chọn vài bài mẫu dán lên bảng
Học sinh nhận xét -> Giáo viên nhận xét về - Bố cục sắp xếp, hình dạng khuụn mặt, tỉ lệ các bộ phận HS quan sỏt và trả lời cõu hỏi HS trả lời HS trả lời
HS quan sỏt tranh của HS năm trước HS thực hành I. Quan sát, nhận xét ( SGK) II. Cách vẽ 1. Vẽ phác hình dáng khuụn mặt, xác định phần tóc, cổ vai, kẻ đ- ờng trục 2. Vẽ nét chia khoảng cách của tóc, mắt, mũi... bằng cách phác các đ- ờng ngang - Ước lợng tỉ lệ từng phần của tóc trán, mắt, mũi, miệng... 3. Vẽ phác hình mắt,
mũi, miệng, tóc, tai
4. Nhìn mẫu để điều
chỉnh hình
III. Th ực hành
Vẽ chõn dung 1 bạn trong lớp
Bài sau: Sơ lợc mỹ thuật phơng Tây từ cuối XIX đến đầu XX
Ngày soạn : 15/1/2014 Ngày dạy : 20/1/2014 Tuần 23- Tiết: 22 Thường thức mĩ thuật
sơ lợc về mĩ thuật hiện đại phơng tây từ cuối thế kỉ xix đến đầu thế kỉ XX
I - Mục tiêu bài học:
- Kiến thức : HS hiểu sơ lợc về giai đoạn phát triển của mĩ thuật hiện đại phơng Tây. - Kĩ năng: Bơc đầu làm quen với một trờng phái hội hoạ hiện đại
-Thỏi độ: Cú ý thức trõn trọng và gỡn giữ cỏc tỏc phẩm mĩ thuật.
II Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học
S tầm tranh ảnh về mỹ thuật hiện đại phơng tây từ cuối XIX đến đầu XX
2)Đồ dùng dạy - học:
Vận dụng phong pháp truẹc quan vấn đáp, gợi mở, thuyết trình: III T iến trình giảng dạy:
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung ghi bnảg 1. K hởi động
a. ổn định lớp
b,Giới thiệu bài mới: Giới thiệu tranh ảnh
su tầm và hớng học sinh đến bài học sơ lợc mỹ thuật hiện đại Phơng tây từ cuối XIX.
2. Hoạt động 1: 5 phút
Gọi học sinh đọc phần ghi ở sách giáo khoa