III. Cỏc hoạt động lờn lớp.
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC
Ngày soạn : 18/4/2014
THỨ NGÀY GIẢNG TIẾT LỚP SĨ SỐ TấN HỌC SINH VẮNG
4 23/4/2014 1 7B 26
A. Mục tiờu:
- Biết khỏi niệm đường trung trực của một tam giỏc, mỗi tam giỏc cú 3 đường trung trực.
- Biết cỏch dựng thước thẳng, com pa để vẽ trung trực của tam giỏc.
- Nắm được tớnh chất trong tam giỏc cõn, chứng minh được định lớ 2, biết khỏi niệm đường trũn ngoại tiếp tam giỏc.
B. Chuẩn bị:
- Com pa, thước thẳng
C. Cỏc hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (6')
- Học sinh 1: Định nghĩa và vẽ trung trực của đoạn thẳng MN. - Học sinh 2: Nờu tớnh chất trung trực của đoạn thẳng.
III. Tiến trỡnh bài giảng:
Hoạt động của thày, trũ Ghi bảng
- Giỏo viờn và học sinh cựng vẽ ∆ABC, vẽ đường thẳng là trung trực của đoạn thẳng BC.
? Ta cú thể vẽ được trung trực ứng với cạnh nào? Mỗi tam giỏc cú mấy trung trực.
- Mỗi tam giỏc cú 3 trung trực.
? ∆ABC thờm điều kiện gỡ để a đi qua A. - ∆ABC cõn tại A.
? Hóy chứng minh.
- Học sinh tự chứng minh.
1. Đường trung trực của tam giỏc (15')
a
B C
A
a là đường trung trực ứng với cạnh BC của ∆ABC * Nhận xột: SGK * Định lớ: SGK Hỡnh học 7 - THCS Lương Phỳ 121
(20') - Yờu cầu học sinh làm ?2
? So với định lớ, em nào vẽ hỡnh chớnh xỏc. - Giỏo viờn nờu hướng chứng minh.
- CM:
Vỡ O thuộc trung trực AB → OB = OA Vỡ O thuộc trung trực BC → OC = OA → OB = OC → O thuộc trung trực BC cũng từ (1) → OB = OC = OA
tức ba trung trực đi qua 1 điểm, điểm này cỏch đều 3 đỉnh của tam giỏc.
I
B C
A GT ∆ABC cú AI
là trung trực KL AI là trung tuyến