Nội dung phân tích báo cáo tài chính

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần PVI (Trang 63)

2.2.1.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính công ty

Qua bảng 2.2 ta thấy: Kết cấu tài sản của Công ty cổ phần PVI nghiêng về tài sản dài hạn, trong khi tài sản ngắn hạn chỉ chiếm tỷ lệ 42,27% trên tổng tài sản thì tài sản dài hạn đã chiếm tỷ lệ 57,73% trên tổng tài sản năm 2011. So sánh với các doanh nghiệp cùng ngành khác ta thấy đây là kết cấu tài sản khá phổ biến đối với ngành kinh doanh dịch vụ bảo hiểm.

Bảng 2.2. Bảng cơ cấu tài sản năm 2011 của PVI

Đvt: triệu đồng

Mục Chỉ tiêu

Số cuối năm Số đầu năm (cu Chênh lệch

ối năm/đầu năm) Số tiền trTọỷng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ tăng giảm (%) Tỷ trọng tăng giảm (%) I II III IV V=I-III VI=V/III VII=II-IV A Tài sản ngắn hạn 2.419.61 5 42,27 4.650.480 72,06 (2.230.865 ) (47,97) (29,80) I Tiền 88.394 3,65 561.484 12,07 (473.090) (84,26) (8,42) II Các khoản ĐTTC ngắn hạn 1.909.68 3 78,93 3.172.614 68,22 (1.262.931 ) (39,81) 10,71 III Các khoản phải thu 418.001 17,28 862.874 18,55 (444.873) (51,56) (1,27) IV Hàng tồn kho 736 0,03 85 0,00 651 765,88 0,03 V TSNH khác 2.799 0,12 53.420 1,15 (50.621) (94,76) (1,03) B Tài sản dài hạn 3.304.99 8 57,73 1.802.621 27,94 1.502.377 83,34 29,80 I Tài sản cố định 488.940 14,79 319.852 17,74 169.088 52,86 (2,95) II Các khoản ĐTTC dài hạn 2.681.72 9 81,14 1.309.775 72,66 1.371.954 104,74 8,48 IV Tài sản dài hạn khác 134.327 4,07 172.993 9,6 (38.666) (22,35) (5,53) Tổng cộng tài sản 5.724.61 3 - 6.453.101 - (728.488) (11,29) -

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010, 2011 đã được niêm yết trên website www.pvi.com.vn)

Theo dõi tình hình tài sản của tổng công ty qua nhiều năm cho thấy quy mô tài sản của doanh nghiệp này đã bắt đầu giảm với tốc độ giảm trung bình trên 11% một năm. Bảng 2.2 thể hiện: quy mô tài sản năm 2011 của công ty giảm 728.488 triệu đồng tƣơng ứng mức giảm 11,29% so với năm 2010. Đó là

kết quả của việc gia tăng tài sản dài hạn và giảm đáng kể tài sản ngắn hạn trong công ty. Trong đó, tốc độ gia tăng của tài sản dài hạn có phần nhanh hơn tốc độ giảm của tài sản ngắn hạn, cụ thể: tài sản dài hạn tăng 1.502.377 triệu đồng (tỷ lệ tăng 83,34%); tài sản ngắn hạn giảm 2.230.865 triệu đồng (tỷ lệ giảm 47,97%).

Việc chênh lệch giữa tốc độ gia tăng tài sản dài hạn và giảm đáng kể tài sản ngắn hạn đã tác động đến cơ cấu tài sản, làm tỷ trọng của tài sản dài hạn năm 2011 có nhích lên còn tỷ trọng tài sản dài hạn giảm xuống cùng mức 29,80%. Bƣớc đầu ta có thể đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu đó là do tác động khách quan.

Để thấy rõ hơn kết cấu tài sản cũng nhƣ sự biến động của kết cấu đó của năm 2011 so với năm 2010 nhƣ thế nào, ta đi vào xem xét từng khoản mục sau:

Về tài sản ngắn hạn

TSNH giảm 2.230.865 triệu đồng và chỉ còn ở mức 2.419.615 triệu đồng so với 4.650.480 triệu đồng năm 2010 với tỷ lệ giảm tƣơng ứng là 29,80%. Nguyên nhân của sự biến động này chủ yếu là do lƣợng tiền của PVI giảm đáng kể. Tiếp theo đó là do sự sụt giảm của các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn. Các khoản phải thu khác cũng đã giảm 444.873 triệu đồng, tƣơng ứng tỷ lệ 51,56% cũng đồng thời góp phần làm tổng tài sản ngắn hạn giảm đi đáng kể. Một số các khoản mục khác có tăng, tuy nhiên không ảnh hƣởng đáng kể đến TSNH, ví dụ nhƣ: khoản tăng lên của hàng tồn kho tăng 651 triệu đồng. Nhìn chung các tài sản có quy mô tăng đều chiếm tỷ trọng khá bé trong tổng quy mô tài sản ngắn hạn.

(1)- Tiền và các khoản tương đương tiền:

Một điều khá dễ nhận thấy là lƣợng tiền (bao gồm chủ yếu tiền mặt và tiền gửi ngân hàng) của PVI tại thời điểm cuối năm giảm khá nhanh so với đầu năm. Đầu năm, vốn bằng tiền của PVI đạt mức 561.484 triệu đồng, nhƣng đến thời điểm cuối năm nó đã giảm đáng kể và chỉ đạt mức 88.394 triệu đồng. Đây là khoản mục giảm nhiều thứ 2 trong tài sản ngắn hạn, với tốc độ giảm lên tới

nhiều đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp, đặc biệt là khả năng thanh toán tức thời. Tuy nhiên, cũng cần nhận thấy rằng, tốc độ giảm của vốn bằng tiền vƣợt xa tốc độ giảm của TSNH nói riêng, cũng nhƣ tổng tài sản nói chung, điều đó cho thấy PVI đang có xu hƣớng giảm tích luỹ tiền.

Xem xét khái quát nền kinh tế, bƣớc sang năm 2011, cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu vẫn còn những ảnh hƣởng tiêu cực đến kinh tế Việt Nam: giá cả thị trƣờng vẫn chƣa đi vào ổn định, lạm phát phi mã chƣa đƣợc kiềm chế từ 11,75% (năm 2010) tăng lên 18,58% (năm 2011), lãi suất cho vay VNĐ bình quân của các tổ chức tín dụng khoảng 18,3%/năm tăng 3% so với cùng kỳ năm 2010… Trong bối cảnh đó, nếu doanh nghiệp tích luỹ thêm tiền là điều bất lợi. Một mặt, nó làm giảm thấp khả năng sinh lời, mặt khác làm tăng chi phí quản lý. Cũng cần thấy rằng, trong tƣơng lai, khi nền kinh tế thực sự phục hồi, lãi suất thị trƣờng tiếp tục giảm xuống thì doanh nghiệp còn phải chịu rủi ro về giá trị của tiền.

(2)- Hàng tồn kho

Tại Công ty cổ phần PVI, hàng tồn kho chiếm tỷ trọng khá bé nhƣng lại có sự biến động lớn nhất trong kết cấu TSNH.

Tỷ trọng hàng tồn kho nhƣ vậy là khá dễ hiểu đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo hiểm nhƣ PVI.

Trong năm 2011, hàng tồn kho tăng 651 triệu đồng, tƣơng ứng tỷ lệ tăng 765,88%. Việc PVI mở rộng quy mô dự trữ hàng tồn kho tƣơng đối phù hợp với tình hình kinh doanh và nằm trong chiến lƣợc kinh doanh của công ty. Năm 2011, Công ty cổ phần PVI đã thực hiện tái cấu trúc thành công. Với mối hợp tác chiến lƣợc với Talanx Group - Tập đoàn bảo hiểm lớn thứ 3 ở Châu Âu, PVI đã chính thức tham gia vào chuỗi cung cấp dịch vụ toàn cầu. Do đó, việc tăng lƣợng dự trữ hàng tồn kho là thực sự cần thiết cho sự phát triển của Công ty. Tuy nhiên, do thị trƣờng vẫn còn chịu nhiều ảnh hƣởng của cuộc khủng hoàng kinh tế, thị trƣờng còn nhiều khó khăn, Công ty cần hết sức chú ý khi lập kế hoạch dự trữ hàng tồn kho cho năm.

Trên đây mới chỉ là những đánh giá dựa trên cái nhìn trực quan ban đầu, để có kết luận chính xác, ta cần xét thêm các vấn đề khác nhƣ vòng quay và thời

gian quay vòng hàng tồn kho. Điều này sẽ đƣợc nghiên cứu kỹ hơn ở phần hiệu suất sử dụng tài sản, cụ thể về bộ phận hàng tồn kho.

(3)- Các khoản phải thu

Đây là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 trong TSNH của PVI. Thời điểm đầu năm bộ phận này chiếm tới 18,55% và chiếm 17,28% giá trị TSNH vào cuối năm 2011. Trị giá các khoản phải thu cuối năm là 418.001 triệu đồng, giảm 444.873 triệu đồng so với đầu năm.

Bảng 2.3. Bảng cơ cấu các khoản phải thu ngắn hạn của PVI năm 2011

Đvt: triệu đồng

STT Chỉ Tiêu

Số cuối năm Số đầu năm (cuốChênh li năm/đầệu năm) ch

Số tiền trTọỷng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ tăng giảm (%) Tỷ trọng tăng giảm (%) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I II III IV V=I-III VI=V/III VII=II - IV

1. Phải thu của khách hàng 353.628 84,60 731.751 84,80 (378.123) (51,67) (0,2)

2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 64.959 15,54 92.590 10,73 (27.631) (29,84) 4,81

3. Các khoản phải thu khác 16.384 3,92 60.737 7,04 (44.353) (73,02) (3,12)

4. Dự phòng phải thu khó đòi (16.970) (4,06) (22.204) (2,57) 5.234 23,57 (1,49)

Cộng các khoản phải thu 418.001 - 862.874 - (444.873) (51,56) -

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010, 2011 đã được niêm yết trên website www.pvi.com.vn)

Nguyên nhân giảm của các khoản phải thu là do sự giảm đáng kể các khoản phải thu của khách hàng (giảm tới 51,67%); khoản trả trƣớc cho ngƣời bán (giảm 29,84%); các khoản phải thu khác (giảm 73,02%). Nhìn chung, các khoản phải thu là biểu hiện của khoản vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng. Bị chiếm dụng vốn càng nhiều thì càng bất lợi cho doanh nghiệp. Tại cả hai thời điểm đầu và cuối năm 2011, bộ phận chiếm tỷ trọng cao nhất trong các khoản phải thu đều là phải thu của khách hàng (chiếm 84,8% tại thời điểm đầu năm, và 84,6% tại thời điểm cuối năm). Đặc điểm này xuất phát từ ngành nghề kinh

Nhìn chung, cơ cấu các khoản phải thu đƣợc duy trì khá ổn định, điều đó phần nào thể hiện tính ổn định trong hoạt động kinh doanh của công ty. Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn và ngày càng có xu hƣớng giảm là điều có lợi cho hoạt

động của Công ty, nó sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng vốn nói chung và tăng hiệu quả sử dụng vốn lƣu động nói riêng.

Về tài sản dài hạn

So số cuối năm với đầu năm, tài sản dài hạn tăng 83,34% với quy mô tăng là 1.502.377 triệu đồng. Trong đó, các khoản đầu tƣ tài chính tăng là nguyên nhân chủ yếu khiến cho toàn bộ tài sản dài hạn tăng, tài sản cố định có tăng nhƣng mức tăng không bằng mức tăng của các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn. Các loại tài sản dài hạn khác giảm với tỷ lệ nhỏ (Giảm 38.666 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ giảm 22,35%)

Bảng 2.4. Bảng cơ cấu các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn của PVI năm 2011

Đvt: triệu đồng

STT Chỉ tiêu

Số cuối năm Số đầu năm Chênh lệch (cuối năm/đầu năm) Số tiền trTọỷng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ tăng giảm (%) Tỷ trọng tăng giảm (%)

I II III IV V=I-III VI=V/III VII= II-IV

1. Đcông ty con ầu tƣ vào 1.960.000 73,09 - - 1.960.000 - -

2. ĐCông ty liên kầu tƣ vào ết 406.240 15,15 249.116 19,02 157.124 63,07 (3,87)

3 Đkhác ầu tƣ dài hạn 397.622 14,83 1.096.115 83,69 (698.493) (63,72) (68,86)

4 Dgiá đự phòng giầu tƣ TCDH ảm (82.133) (3,07) (35.456) (2,71) (46.677) (126,006) (0.36)

Cộng 2.681.729 1.309.775 1.371.954 104,75

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010, 2011 đã được niêm yết trên website www.pvi.com.vn)

Trong năm 2011, các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn của PVI tăng 1.371.954 triệu đồng, với tốc độ tăng tƣơng ứng là 104,75%. Một điều khá dễ

nhận thấy là đầu tƣ vào công ty con tăng rất nhanh, trong khi các khoản đầu tƣ dài hạn khác đã đƣợc PVI giảm đáng kể (từ 1.096.115 triệu đồng năm 2010 giảm xuống còn 397.662 triệu đồng năm 2011)

0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 1600000 1800000 2000000

Đầu tư vào Công ty con

Đầu tư vào Công ty liên kết

Đầu tư dài hạn khác

Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2011 Năm 2010

Hình 2.5. Biểu đồ thay đổi cơ cấu đầu tƣ của PVI năm 2010 - 2011

(Nguồn: Bảng 2.4 - Kết quả hoạt động kinh doanh của PVI năm 2010 - 2011)

Việc tăng quy mô đầu tƣ tài chính dài hạn là do năm 2011, PVI đã tiến hành tái cấu trúc toàn diện với việc tạo ra một cấu trúc mới gồm Công ty mẹ Công ty cổ phần PVI và 02 Công ty con là Tổng công ty bảo hiểm PVI và Công ty Tái Bảo hiếm PVI. Công ty cổ phần PVI sẽ giữ vai trò định hƣớng, quản lý vốn và đầu tƣ tài chính, thì các công ty con tập trung vào kinh doanh bảo hiểm, tạo dòng vốn cho hoạt động đầu tƣ. Mặt khác, danh mục các khoản đầu tƣ dài hạn của Tổng công ty cho thấy rằng nó khá đa dạng. Điều này sẽ góp phần phân tán rủi ro của các khoản đầu tƣ cũng nhƣ nâng cao tính lành mạnh cho tình hình tài chính.

Qua phân tích sơ bộ nhƣ trên, có thể thấy tài sản của doanh nghiệp trong năm 2011 giảm đáng kể so với năm 2010. Trong đó tập trung giảm tài sản ngắn hạn và gia tăng tài sản dài hạn. Điều đó cho thấy doanh nghiệp đang dần thay đổi cơ cấu tài sản trong Công ty, tập trung vào các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn, phát triển nguồn lực cho các công ty con, qua đó làm dồi dào thêm tiềm lực tài chính nội tại. Đồng thời cũng thấy rằng doanh nghiệp khá chủ động trong

cho tình hình tài chính nói riêng cũng nhƣ cho hoạt động kinh doanh nói chung. Tuy nhiên, sự điều chỉnh này có thực sự hiệu quả và đúng đắn hay không, nó ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp… Để trả lời câu hỏi đó, cần xem xét cũng nhƣ phân tích các vấn đề khác nữa.

b. Khái quát về tình hình nguồn vốn

Tƣơng ứng với sự sụt giảm của tài sản là sự sụt giảm của nguồn vốn. Qua bảng số liệu 2.5 ta thấy tổng nguồn vốn cuối năm 2011 giảm 728.488 triệu đồng với tỷ lệ giảm 11,29% so với đầu năm 2011.Trong đó, xét về giá trị, nợ phải trả đã giảm đáng kể giảm 2.518.359 triệu đồng tƣơng ứng tỷ lệ giảm 88,5% so với đầu năm. Nguồn vốn chủ sở hữu cũng đã tăng đáng kể, tăng 1.789.871 triệu đồng so với đầu năm, tƣơng ứng với tỷ lệ tăng 49,61%. Tuy nhiên, bộ phận đóng góp nhiều nhất vào sự sụt giảm của nguồn vốn là nợ phải trả. Các khoản nợ phải trả đã có sự thay đổi đáng kể, các khoản nợ phải trả của Công ty đã đƣợc thanh toán tối đa và chỉ còn chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong cơ cấu nguồn vốn của PVI.

Bảng 2.5. Bảng cơ cấu nguồn vốn của PVI năm 2011

Đvt: triệu đồng

Mục Chỉ tiêu

Số cuối năm Số đầu năm Chênh lệch(cuối năm/đầu năm) Số tiền trTọỷng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ tăng giảm (%) Tỷ trọng tăng giảm (%)

I II III IV V=I-III VI=V/III VII=II-IV

A. Nợ phải trả 327.355 5,72 2.845.714 44,1 (2.518.359) (88,5) (38,38) I. Nợ ngắn hạn 327.098 99,92 2.843.441 99,92 (2.516.343) (88,5) - II Nợ dài hạn 257 0,08 2.273 0,08 (2.016) (88,7) - B. chNguủ sồn ở hữu vốn 5.397.258 94.28 3.607.387 55,9 1.789.871 49,61 38,38 I. Vhữốn chu ủ sở 5.397.258 100 3.607.387 100 1.789.871 49,61 - Tổng cộng nguồn vốn 5.724.613 6.453.101 (728.488) (11,29)

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010, 2011 đã được niêm yết trên website www.pvi.com.vn)

Cơ cấu nguồn vốn nghiêng về phía vốn chủ sở hữu. Tại cả hai thời điểm đầu và cuối năm, tỷ trọng vốn chủ sở hữu luôn chiếm phần lớn (Đầu năm tỷ trọng vốn chủ sở hữu chiếm 55,9% và đến cuối năm tỷ trọng vốn chủ sở hữu

chiếm tới 94,28%). Điều này cho thấy tình hình tài chính của PVI khá an toàn. Tuy nhiên, PVI là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực bảo hiểm và đầu tƣ tài chính, kết quả kinh doanh những năm vừa qua cho thấy mức sinh lợi đồng vốn của PVI rất khả quan. Do đó, việc hạn chế sử dụng vốn vay nhìn chung sẽ làm giảm hiệu quả sinh lời của vốn chủ sở hữu.

Sau đây ta sẽ xem xét cụ thể hơn từng bộ phận của nguồn vốn:

Nợ phải trả

Từ bảng 2.5, nợ phải trả đầu năm 2011 là 2.845.714 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 44,1% nguồn vốn. Đến cuối năm, nguồn này đã giảm đáng kể còn 327.355 triệu đồng, giảm 2.518.359 triệu đồng, tỷ lệ giảm 88,5%. Tỷ trọng nợ phải trả có xu hƣớng giảm đáng kể về cuối năm.

Kết hợp xem xét bảng 2.6 ta thấy, so số dƣ cuối năm với số dƣ đầu năm, nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đều giảm đáng kể: nợ ngắn hạn giảm 2.516.343 triệu đồng với tỷ lệ giảm 88,49%; nợ dài hạn giảm 2.016 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 88,69%.

(1)-Về nợ ngắn hạn

Đầu và cuối năm 2011, bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nợ ngắn hạn là các khoản phải trả phải nộp khác. Sở dĩ các khoản phải trả phải nộp khác chiếm tỷ trọng lớn nhƣ vậy là do khoản phải trả cổ phần hoá tƣơng đối lớn. Đây là khoản vốn của nhà nƣớc sau khi cổ phần hoá vẫn chƣa thu hồi về hết và PVI đƣợc phép sử dụng nguồn vốn này nhƣ một khoản vốn chiếm dụng.

Bên cạnh đó, ta cũng thấy rằng các khoản vốn chiếm dụng khác đều có xu hƣớng tăng lên. Ngoài khoản vay và nợ ngắn hạn là nguồn vốn tín dụng, các khoản phải trả phải nộp còn lại đều là vốn doanh nghiệp chiếm dụng đƣợc từ các chủ thể khác nhƣ: nhà cung cấp, Nhà Nƣớc, nguời lao động…

Nhìn chung, việc tăng đƣợc nguồn vốn chiếm dụng góp phần làm tăng vốn kinh doanh mà lại giảm thiểu đƣợc chi phí sử dụng vốn, điều đó là tốt. Tuy nhiên cũng cần chú ý trong vấn đề quản lý nợ vay, việc chiếm dụng vốn tràn lan mà

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần PVI (Trang 63)