TèNH HèNH NGHIấN CỨU BỆNH GIUN T SUI SỞ LỢN

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng bệnh do giun tròn trichocephalus. gây ra ở lợn tại tỉnh bắc kạn và biện pháp phòng trị (Trang 32 - 111)

III. í NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.2. TèNH HèNH NGHIấN CỨU BỆNH GIUN T SUI SỞ LỢN

1.2.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nƣớc

Theo Trịnh Văn Thịnh (1963) [32], tỷ lệ nhiễm giun T. suis ở lợn từ 2 - 6 thỏng tuổi là 4,3 - 30 %; lợn trờn 6 thỏng tuổi nhiễm 0,56 - 7,8 %. Tỷ lệ nhiễm

Số húa bởi trung tõm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thấp nhất trong những điều kiện chăn nuụi tốt, vệ sinh và nuụi dƣỡng tốt (2,5 %), điều kiện chăn nuụi kộm thỡ tỷ lệ tăng cao (23 %).

Theo Trịnh Văn Thịnh và cs (1978) [34], kết quả điều tra ở 37 nụng trƣờng quốc doanh (1965 - 1968) trờn 372 lợn mổ khỏm thấy tỷ lệ nhiễm một số loài giun sỏn là: Ascaris suum 55 - 100 % (22 - 88 giun /lợn); T. suis cao

nhất 100 % (từ 155 đến vụ số giun trờn một lợn).

Phạm Văn Khuờ và cs (1982) [9] cho biết, tỷ lệ nhiễm T. suis ở lợn của một số tỉnh phớa Bắc: Nghĩa Lộ nhiễm 40,3 %; Quảng Ninh 33,7 %; Bắc Giang, Bắc Ninh 27,3 %; Thanh Hoỏ 12,5 %; Hƣng Yờn 15,1 %; Nam Định, Hà Nam 33,3 %; Hà Tĩnh 19,4 %; cƣờng độ nhiễm cao, cú trƣờng hợp thấy 1219 giun T. suis ở ruột già của một lợn.

Nghiờn cứu của Nguyễn Thị Lờ và cs (1996) [22]: Ở trong đất ẩm và nhiệt độ 15 - 370 C trứng giun T. suis phỏt triển thành trứng cú sức cảm nhiễm sau 2 - 4 tuần.

Ở một số tỉnh phớa Nam, Lƣơng Văn Huấn và cs (1997) [6] cho biết: Quảng Bỡnh, Quảng Trị, Thừa Thiờn Huế lợn nhiễm T. suis với tỷ lệ 14 %;

Quảng Nam - Đà Nẵng 8,75 %; Quảng Ngói, Bỡnh Định 27,5 %; Phỳ Yờn, Khỏnh Hoà 8,3 %; Lõm Đồng 10 %; Đồng Nai 26,3 %; Bỡnh Dƣơng, Bỡnh Phƣớc 10 %; Tõy Ninh 8,6 %; thành phố Hồ Chớ Minh 39,0 %; Long An 11 %, Tiền Giang 2 %; Cần Thơ, Súc Trăng 8,69 - 30 %.

Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2006) [12] khi nghiờn cứu T. suis và cỏc loại ký sinh trựng đƣờng tiờu húa lợn tại Thỏi Nguyờn thấy: Đàn lợn nuụi ở Thỏi Nguyờn nhiễm T. suis, Oesophagostomum sp. và Fasciolopsis buski. Trong đú,

lợn bỡnh thƣờng nhiễm T. suis 23,01 %; Oesophagostomum 20,86 %; Fasciolopsis

buski 18,71 %; tỷ lệ nhiễm tƣơng ứng ở lợn tiờu chảy là 27,01 %; 23,85 % và

16,95 %, mức độ nhiễm T. suis ở lợn tiờu chảy lớn hơn lợn bỡnh thƣờng.

Số húa bởi trung tõm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.2.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trờn thế giới

Kết quả nghiờn cứu của Powers (1959) cho biết: Cú từ 30,9 % đến 85 % lợn ở cỏc lứa tuổi khỏc nhau ở vựng Wisconsin bị nhiễm T. suis (dẫn theo Hale. O. M và cs (1979) [49]).

Rutter. J.M và Beer. R.J.S (1974) [62], khi mổ khỏm những lợn bị bệnh giun T. suis thấy: Viờm ruột tăng, thành ruột già dày lờn và phự

thũng, trong ruột chứa chất nhày, mỏu và cỏc tế bào hoại tử bong ra.

Kết quả nghiờn cứu của Powers (1959) cho biết: Cú từ 30,9 % đến 85 % lợn ở cỏc lứa tuổi khỏc nhau ở vựng Wisconsin bị nhiễm T. suis (dẫn theo Hale. O. M và cs (1979) [49]).

Lợn thịt ở một số vựng thuộc miền Nam nƣớc Mỹ thƣờng xuyờn bị nhiễm giun T. suis. Bệnh giun T. suis trong tự nhiờn hay thực nghiệm đều

cú những biểu hiện nhƣ: ỉa chảy kốm theo sụt cõn, sinh trƣởng chậm, mất nƣớc, gầy cũm. Khi nhiễm nặng lợn cú thể thiếu mỏu.

Hale. O. M và Stewart. T. B (1979) [49] đó tiến hành thớ nghiệm sau: 48 lợn ở 83 ngày tuổi cú khối lƣợng trung bỡnh 25,7 kg /con. Căn cứ vào tớnh biệt và khối lƣợng ban đầu, số lợn này chia thành 4 nhúm, mỗi nhúm 12 con. Mỗi nhúm lợn đƣợc gõy nhiễm bằng 1 trong 4 mức:

Nhúm 1: 0 trứng giun T. suis /kgTT Nhúm 2: 550 trứng giun T. suis /kg TT Nhúm 3: 1100 trứng giun T. suis /kg TT Nhúm 4: 1650 trứng giun T. suis /kg TT

Khẩu phần ăn và chế độ chăm súc, nuụi dƣỡng ở mỗi nhúm đƣợc thực hiện nhƣ nhau trong suốt thời gian thớ nghiệm.

Trứng giun T. suis dựng để gõy nhiễm đƣợc lấy từ những lợn bị bệnh giun T. suis nặng trong tự nhiờn. Những trứng này đƣợc nuụi trong dung

Số húa bởi trung tõm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

những trứng đó phỏt triển thành trứng cú sức cảm nhiễm (trứng cú ấu trựng) mới đƣợc sử dụng. Mỗi nhúm lợn đƣợc gõy nhiễm qua đƣờng tiờu húa bằng một số lƣợng trứng nhƣ đó trỡnh bày ở trờn. Lợn thớ nghiệm đƣợc theo dừi trong vũng 77 ngày.

Kết quả thớ nghiệm cho thấy: Khối lƣợng của lợn khi kết thỳc thớ nghiệm và tăng trọng hàng ngày của lợn gõy nhiễm bị ảnh hƣởng dƣới tỏc động của giun T. suis. Mức độ ảnh hƣởng tỷ lệ thuận với số lƣợng trứng giun

T. suis đó gõy nhiễm ban đầu. Kết thỳc thớ nghiệm, lợn khụng bị nhiễm giun T. suis nặng hơn 23 % và tăng trọng hàng ngày nhanh hơn 35 % so với những

lợn bị nhiễm trung bỡnh 1650 trứng giun T. suis /kg TT (P < 0,05).

Vào ngày thứ 21 sau gõy nhiễm, khối lƣợng trung bỡnh của những lợn gõy nhiễm bắt đầu giảm xuống so với những lợn đối chứng (nhúm 1). Kết quả này phự hợp với những nghiờn cứu của Powers (1960) khi tỏc giả cho rằng cú sự khỏc nhau về khối lƣợng giữa nhúm lợn đối chứng và nhúm lợn thớ nghiệm trong 3 tuần đầu sau gõy nhiễm.

Kết quả sau 77 ngày, tất cả những lợn gõy nhiễm (nhúm 2, 3 và 4) đều bị tiờu chảy với những mức độ khỏc nhau. Lợn nhúm 4 bị nặng nhất: Cú 4 lợn trong nhúm 4 bị ỉa ra mỏu, trong khi đú nhúm 3 cú 2 lợn ỉa ra mỏu.

Khi mổ khỏm những lợn đƣợc gõy nhiễm thấy cú sự khỏc nhau lớn về số lƣợng giun T. suis ký sinh. Số lƣợng giun biến động từ 0 - 4410 ở nhúm 2 ; từ 0 - 8850 ở nhúm 3 và từ 10 - 3350 ở nhúm 4. Số lƣợng giun T. suis trung bỡnh khi mổ khỏm ở lợn thuộc nhúm 2, nhúm 3 và nhúm 4 tƣơng ứng là 1067, 2386 và 1532. Lợn chỉ tăng đƣợc 10,9 kg trong 77 ngày. Khụng tỡm thấy giun

T. suis khi mổ khỏm những lợn thuộc nhúm 1.

Johanes Kaufmann (1996) [52] cho biết: Ivermectin với liều 300 àm /kg TT cho hiệu quả tốt trong 1 - 2 tuần. Tuy nhiờn, cần chỳ ý tới lƣợng sữa của lợn mẹ khi sử dụng thuốc tẩy.

Số húa bởi trung tõm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Theo Bowman D.D (1999) [45], biện phỏp tẩy giun trƣớc khi chỳng trƣởng thành cú tỏc dụng phũng bệnh rất tốt. Hầu hết cỏc tỏc giả đều thống nhất: Phenothiazin là một trong những thuốc ức chế giun trƣởng thành đẻ trứng và cú tỏc dụng tẩy cả giun non nờn đƣợc khuyến cỏo dựng mang tớnh chất phũng bệnh.

Mejer. H và cs (2001) [56] cho biết: Ngoài Ascaris suum thỡ Oesophagostomum và T. suis cũng rất phổ biến ở lợn tại Đan Mạch. Oesophagostomum và T. suis ký sinh ở ruột già (manh tràng) nhƣng những tỏc

động bệnh lý do chỳng gõy ra là rất đỏng kể. T. suis nhiễm ở mức nặng ảnh

hƣởng đến tăng trọng và cú thể gõy chết nhiều lợn con.

Pedersen. S và cs (2001) [59] đó nghiờn cứu ảnh hƣởng của giun T. suis và A. suum ký sinh đến sự thiếu sắt của cơ thể lợn, 62 lợn ở 10 tuần tuổi đƣợc chia làm 2 lụ: Lụ 1 gõy nhiễm đồng thời 4500 trứng giun T. suis và 1200

trứng giun A. suum. Lụ 2: Đối chứng. Khẩu phần ăn của lợn ở 2 lụ là nhƣ

nhau. Kết quả cho thấy, giun T. suis và A. suum ký sinh đó làm cho cơ thể lợn thiếu sắt, ngoài ra số lƣợng hồng cầu trong mỏu của những lợn này giảm thấp.

Theo Leland S. (2005) [55]: T. suis ký sinh ở lợn làm niờm mạc ruột bị tổn thƣơng gõy xuất huyết, lợn bệnh thƣờng cú biểu hiện rối loạn tiờu húa. Ngoài ra, trứng giun T. suis cú thể tồn tại trong đất, khi lợn ăn phải trứng này, trứng vào ruột, nở ra ấu trựng và phỏt triển thành giun trƣởng thành sau 4 - 5 tuần. Vỡ vậy, lợn cần đƣợc tẩy giun định kỳ.

Andrzej Polozowski, Jan Zielinski, Ewa Zielinska (2005) [66], đó nghiờn cứu ảnh hƣởng của phƣơng thức chăn nuụi đến tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm ký sinh trựng lợn. Tiến hành kiểm tra trờn 100 lợn từ 11 trang trại nhỏ ở vựng Wielkopolskie, tựy điều kiện chăn nuụi chia số trang trại trờn thành 2 nhúm: A và B. Nhúm A: Phõn và chất thải đƣợc xử lý hàng ngày, mỏng ăn đƣợc cọ rửa sạch sẽ, lƣợng ỏnh sỏng và chế độ thụng giú đƣợc đảm bảo, chuồng trại đƣợc vệ sinh,

Số húa bởi trung tõm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

khử trựng tiờu độc thƣờng xuyờn. Nhúm B: Phõn lợn và cỏc chất thải đƣợc xử lý sau 3 ngày hoặc lõu hơn, mỏng ăn ớt đƣợc cọ rửa, chuồng trại ẩm thấp và tối, vấn đề khử trựng tiờu độc chuồng trại khụng đƣợc chỳ ý.

Kết quả cho thấy: Lợn nhúm A chỉ nhiễm 2 loài giun

Oesophagostomum spp. và Ascaris suum, trong khi lợn nhúm B ngoài 2 loài

trờn cũn xuất hiện T. suis, Stronggyloides ransomi và coccidia. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trựng ở lợn nhúm A (21,4%) thấp hơn rất nhiều so với lợn nhúm B (91,4%) trong đú, tỷ lệ nhiễm T. suis là 5,2%. Tỏc giả nhận xột: Phƣơng thức chăn nuụi ảnh hƣởng đến sự xuất hiện thành phần loài cũng nhƣ tỷ lệ nhiễm ký sinh trựng lợn.

Đõy là một trong những yếu tố quan trọng cú ảnh hƣởng tới khả năng nhiễm T. suis trong đàn lợn.

Helene Kringel và cs (2006) [50] đó làm thớ nghiệm sau:

Lụ thớ nghiệm: Gõy nhiễm 40 lợn với 5000 trứng giun T. suis /lợn. Lụ đối chứng: 40 lợn. Số lợn của 2 nhúm đƣợc nuụi trong những điều kiện tƣơng tự nhau và theo dừi từ tuần 1 - 11. Kết quả mổ khỏm lợn thớ nghiệm đó thu đƣợc những giun T. suis ký sinh.

Kết quả nghiờn cứu mụ học cho thấy sự xuất hiện của T. suis gắn liền

với những biến đổi bệnh lý đƣờng ruột lợn. Tại niờm mạc manh tràng của những lợn bị nhiễm, số lƣợng bạch cầu ỏi toan tăng lờn ở tuần thứ 5. Số lƣợng đại thực bào tăng đỏng kể từ tuần thứ 5 - 11 sau gõy nhiễm.

Jarvis Toivo và cs (2007) [51], nghiờn cứu về nội ký sinh trựng lợn tại một trang trại nuụi lợn rừng ở Estonia, thấy tỷ lệ nhiễm cỏc loài nhƣ sau:

Oesophagostomum spp. 64 %, Trichuris suis 21 %, Metastrongylus spp. 7 %

Số húa bởi trung tõm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 2

VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIấN CỨU 2.1.1. Đối tƣợng nghiờn cứu 2.1.1. Đối tƣợng nghiờn cứu

- Lợn cỏc lứa tuổi nuụi tại nụng hộ, trại gia đỡnh và tập thể ở tỉnh Bắc Kạn. - Bệnh giun T. suis ở lợn.

2.1.2. Vật liệu nghiờn cứu

- Mẫu phõn tƣơi của lợn; mẫu cặn nền chuồng, mẫu đất bề mặt xung quanh chuồng nuụi, mẫu đất bề mặt vƣờn trồng cõy thức ăn cho lợn.

- Trứng giun T. suis, trứng giun T. suis cảm nhiễm (để bố trớ cỏc thớ

nghiệm xỏc định sự phỏt triển và khả năng sống ở ngoại cảnh). - Lợn cỏc lứa tuổi (mổ khỏm giun T. suis).

- Lợn 1 thỏng tuổi: 10 con (5 đối chứng, 5 gõy nhiễm).

- Kớnh hiển vi quang học Labophot - 2 gắn mỏy ảnh và màn hỡnh, buồng đếm Mc. Master, mỏy li tõm điện, mỏy phõn tớch mỏu ABX Micos, mỏy cắt cỳp tổ chức Microtom, tủ sấy...

- Cỏc hoỏ chất: dung dịch muối NaCl bóo hoà, dung dịch Barbagallo (gồm: Formol 38 %: 30 ml; NaCl tinh khiết: 7,5 gam; nƣớc cất: 1000 ml) và dụng cụ thớ nghiệm khỏc.

- Cỏc thuốc tẩy giun T. suis: Levamisol, Hanmectin - 25.

2.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIấN CỨU 2.2.1. Địa điểm nghiờn cứu 2.2.1. Địa điểm nghiờn cứu

- Địa điểm triển khai đề tài:

Đề tài đƣợc thực hiện ở cỏc nụng hộ, cỏc trang trại chăn nuụi lợn với quy mụ khỏc nhau ở một số huyện thuộc tỉnh Bắc Kạn.

Số húa bởi trung tõm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Phũng thớ nghiệm - Khoa chăn nuụi thỳ y - Trƣờng Đại học Nụng Lõm Thỏi Nguyờn.

+ Phũng ký sinh trựng - Viện Sinh thỏi và Tài nguyờn sinh vật.

+ Xột nghiệm cỏc chỉ số sinh lý trờn mỏy phõn tớch huyết học lade tự động Cellta - Mek - 6420k - Nihon Kohden (Nhật Bản).

2.2.2. Thời gian nghiờn cứu

Từ thỏng 07 năm 2012 đến thỏng 07 năm 2013.

2.3. NỘI DUNG NGHIấN CỨU

2.3.1. Định danh loài giun trũn giống Trichocephalus ký sinh ở lợn tại tỉnh Bắc Kạn tỉnh Bắc Kạn

- Mổ khỏm lợn để thu thập mẫu giun trũn giống Trichocephalus

- Định danh loài giun trũn giống Trichocephalus ký sinh ở lợn tại tỉnh

Bắc Kạn.

2.3.2. Nghiờn cứu đặc điểm dịch tễ bệnh do giun trũn T. suis gõy ra ở lợn tại tỉnh Bắc Kạn tại tỉnh Bắc Kạn

2.3.2.1. Thực trạng cụng tỏc phũng chống bệnh ký sinh trựng núi chung và bệnh giun T. suis núi riờng ở tỉnh Bắc Kạn

2.3.2.2. Tỡnh hỡnh nhiễm giun T. suis ở lợn tại tỉnh Bắc Kạn

- Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun T. suis ở cỏc địa phƣơng - Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun T. suis theo tuổi lợn - Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun T. suis theo giống lợn - Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun T. suis theo mựa vụ

- Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun T. suis theo loại thức ăn chăn nuụi

2.3.2.3. Nghiờn cứu sự ụ nhiễm, sự tồn tại của trứng giun T. suis ở ngoại cảnh

- Sự ụ nhiễm trứng giun T. suis ở nền chuồng, xung quanh chuồng nuụi và vƣờn trồng cõy thức ăn cho lợn.

Số húa bởi trung tõm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Khả năng sống của trứng giun T. suis cảm nhiễm trong phõn lợn.

2.3.3. Nghiờn cứu bệnh giun T. suis ở lợn tại tỉnh Bắc Kạn

2.3.3.1. Nghiờn cứu bệnh giun T. suis ở lợn gõy nhiễm

- Thời gian hoàn thành vũng đời và tỡnh hỡnh thải trứng của giun T. suis sau gõy nhiễm.

- Biểu hiện lõm sàng của lợn bị bệnh giun T. suis sau gõy nhiễm.

- Sự thay đổi một số chỉ số mỏu của lợn trƣớc và sau khi gõy nhiễm giun T. suis.

- Bệnh tớch đại thể và vi thể của lợn mắc bệnh giun T. suis do gõy nhiễm.

2.3.3.2. Nghiờn cứu bệnh giun T. suis ở lợn nhiễm tự nhiờn

- Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm giun T. suis giữa lợn tiờu chảy và lợn khỏe. - Tỷ lệ lợn cú biểu hiện lõm sàng chủ yếu của bệnh giun T. suis ở một số địa phƣơng.

- Tỷ lệ lợn mắc bệnh giun T. suis cú bệnh tớch đại thể ở ruột già.

2.3.4. Nghiờn cứu biện phỏp phũng trị bệnh giun T. suis cho lợn

2.3.4.1. Xỏc định hiệu lực và độ an toàn của một số thuốc tẩy giun T. suis

- Hiệu lực và độ an toàn của thuốc tẩy giun T. suis cho lợn thớ nghiệm. - Hiệu lực của thuốc tẩy giun T. suis cho lợn trờn thực địa.

- Độ an toàn của thuốc tẩy giun T. suis cho lợn trờn thực địa.

2.3.4.2. Đề xuất và ỏp dụng quy trỡnh phũng trị bệnh giun T. suis cho lợn

2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.4.1. Phƣơng phỏp xỏc định thành phần loài giun T.suis ký sinh ở lợn

2.4.1.1. Phương phỏp mổ khỏm lợn

Áp dụng phƣơng phỏp mổ khỏm phi toàn diện cơ quan tiờu hoỏ của Skrjabin và cs (1928) [44]. Thu lƣợm giun T. suis trong chất chứa ruột già bằng phƣơng phỏp lắng cặn Bendek (1943), thu lƣợm hết giun cũn bỏm trờn niờm mạc.

Số húa bởi trung tõm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Mẫu giun T. suis thu đƣợc ở mỗi lợn đều đƣợc bảo quản ở lọ riờng. Trƣớc hết, để chỳng chết trong nƣớc sạch, sau đú đƣa vào bảo quản trong dung dịch Barbagallo. Mỗi lọ đều cú nhón ghi số thứ tự, tuổi, địa điểm, thời gian mổ khỏm, nơi giun ký sinh, số lƣợng giun ký sinh /con, tờn ngƣời mổ khỏm.

2.4.1.2. Phương phỏp xỏc định thành phần loài giun T. suis

Định danh loài giun T. suis theo khúa định loài của Skrjabin và cs

(1928) [44], Nguyễn Thị Lờ (1996) [22], căn cứ vào hỡnh thỏi, kớch thƣớc và cấu tạo của cỏc loài để xỏc định.

2.4.2. Phƣơng phỏp nghiờn cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun T. suis ở lợn tại tỉnh Bắc Kạn tại tỉnh Bắc Kạn

2.4.2.1. Phương phỏp điều tra cụng tỏc phũng chống bệnh ký sinh trựng núi chung, bệnh giun T. suis núi riờng cho lợn

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng bệnh do giun tròn trichocephalus. gây ra ở lợn tại tỉnh bắc kạn và biện pháp phòng trị (Trang 32 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)