d. Dấu hiệu chủ quan của tội Mua bỏn trỏi phộp chất ma tuý
1.3.2. nghĩa của việc nghiờn cứu khỏi niệm định tội danh tội Mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy
bỏn trỏi phộp chất ma tỳy
Trong thực tiễn, mặc dự tội Mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy đó được cỏc nhà làm luật hướng dẫn rất cụ thể tại cỏc văn bản như:
+ Thụng tư liờn ngành số 09/1996/TTLN-TANDTC-VKSTC-BNV ngày 10/10/1996 của Toà ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn Tối cao, Bộ nội vụ (nay là Bộ Cụng an) hướng dẫn ỏp dụng Điều 96a và Điều 203 BLHS;
+ Thụng tư liờn tịch số 02/1998/TTLT-TANDTC-VKSTC-BCA ngày 05/8/1998 của Toà ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn Tối cao, Bộ Cụng an, hướng dẫn ỏp dụng một số quy định tại Chương VIIA "Cỏc tội phạm về ma tỳy" của BLHS;
+ Và gần đõy nhất là Thụng tư liờn tịch số 17/2007/TTLT-BCA- VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày 24/12/2007 của Bộ Cụng an, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Toà ỏn nhõn dõn tối cao, Bộ Tư phỏp hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Chương XVIII "Cỏc tội phạm về ma tỳy" của BLHS 1999.
Tuy nhiờn, do diễn biến tỡnh hỡnh tội phạm ma tỳy ngày càng phức tạp, thủ đoạn phạm tội của cỏc đối tượng tinh vi và biến tướng rất đa dạng, gõy khú khăn cho cỏc cơ quan phỏp luật trong việc điều tra, truy tố và xột xử loại tội phạm này. Sự biến tướng của hành vi mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy được biểu hiện như:
* Trường hợp thứ nhất: Lợi dụng sự hiểu biết hạn chế của đồng bào
dõn tộc miền nỳi, cỏc đối tượng thuờ họ trồng cõy cần sa, cõy anh tỳc (bản chất là sau khi thu hoạch thỡ đem bỏn). Trong quỏ trỡnh đang trồng thỡ bị cơ quan phỏp luật phỏt hiện, cỏc đối tượng này vẫn thừa nhận việc thuờ người
40
dõn tộc trồng cõy cần sa và cõy anh tỳc, nhưng họ khai việc trồng cõy chỉ để nghiờn cứu, ngoài ra khụng cú mục đớch gỡ.
Như vậy, trong trường hợp này khụng truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với những người dõn tộc về tội Trồng cõy thuốc phiện hoặc cỏc loại cõy khỏc cú chứa chất ma tỳy theo Điều 192 BLHS được vỡ khụng đỏp ứng được điều kiện: "đó được giỏo dục nhiều lần, đó được tạo điều kiện để ổn định cuộc sống và đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi này...".
Cũn nếu xử lý họ về tội Sản xuất trỏi phộp chất ma tỳy theo Điều 193 BLHS thỡ khụng đỳng với hành vi khỏch quan của tội này, đú là hành vi: "làm ra chất ma tỳy (chế biến, điều chế) bằng thủ cụng hoặc cú ỏp dụng khoa học cụng nghệ từ cõy cú chứa chất ma tỳy, từ cỏc tiền chất và cỏc húa chất hoặc làm ra chất ma tỳy này từ chất ma tỳy khỏc mà khụng được phộp của cơ quan cú thẩm quyền hoặc khụng đỳng với nội dung đú được cơ quan cú thẩm quyền cho phộp" (mục 2.1 Phần II Thụng tư 17). Hay cũng khụng truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với họ về tội Tàng trữ trỏi phộp chất ma tỳy theo Điều 194 được, bởi khụng thể coi cõy cần sa, cõy anh tỳc đang được trồng ngoài đồng lại là địa điểm để cất giấu ma tỳy và khụng ai lại "cất giấu" ma tỳy ở nơi cụng cộng ai cũng cú thể nhỡn thấy được, trong khi dấu hiệu đặc trưng của hành vi khỏch quan tội Tàng trữ trỏi phộp chất ma tỳy là hành vi "cất giấu".
Như vậy, nếu đỳng với bản chất của hành vi trờn, thỡ chỉ cú thể xử lý về tội Mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy, nhưng lại khụng đủ căn cứ chứng minh việc đối tượng bỏn trỏi phộp (vỡ họ chỉ khai nhận là để nghiờn cứu). Chớnh vỡ vậy, cũng khụng truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội Mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy được, trong khi thực tế nếu khụng phỏt hiện kịp thời, việc cỏc đối tượng thu hoạch cần sa, anh tỳc đem đi bỏn là chắc chắn xảy ra.
* Trường hợp thứ hai: Là trường hợp cỏc đối tượng khụng cú chức
41
Diazepam... (là cỏc thuốc gõy nghiện, thuốc hướng thần) về bỏn lại cho cỏc đối tượng nghiện để cỏc đối tượng này sử dụng thay ma tỳy. Khi bị bắt, cỏc đối tượng này khụng thừa nhận việc bỏn thuốc gõy nghiện, thuốc hướng thần cho con nghiện, mà họ khai chỉ nghĩ đú là người nhà bệnh nhõn đến mua thuốc về để cho người bệnh uống giảm đau. Trong khi đú, mục 3.5 Phần II Thụng tư 17 quy định:
"3.5. Chất gõy nghiện, chất hướng thần là chất ma tỳy; cũn thuốc gõy nghiện, thuốc hướng thần là để chữa bệnh (chỉ chứa một hàm lượng nhất định chất ma tỳy) và được quản lý theo quy chế quản lý dược phẩm của Bộ Y tế. Người nào khụng thuộc đối tượng quy định tại Điều 201 BLHS mà vi phạm trong việc sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn thuốc gõy nghiện, thuốc hướng thần nhằm mục đớch kinh doanh thuốc chữa bệnh hoặc để chữa bệnh thỡ bị xử lý hành chớnh hoặc thỡ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về một tội phạm tương ứng khỏc khụng phải là tội phạm về ma tỳy (vớ dụ: tội kinh doanh trỏi phộp, tội buụn lậu). Trường hợp sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn thuốc gõy nghiện, thuốc hướng thần trỏi phộp nhằm thỏa món nhu cầu về sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy cho mỡnh hoặc cho người khỏc thỡ bị xử lý về tội phạm ma tỳy tương ứng (nếu thỏa món điều kiện về trọng lượng chất ma tỳy theo quy định của phỏp luật)".
Như vậy, theo hướng dẫn tại mục 3.5 Phần II Thụng tư 17 thỡ rất khú cho cỏc cơ quan tố tụng trong việc xử lý hoặc định tội danh đối với hành vi mua bỏn thuốc gõy nghiện, thuốc hướng thần bởi chớnh quy định nờu trờn.
Túm lại, từ những thực tế nờu trờn cho thấy, mặc dự cỏc nhà làm luật đó xõy dựng cỏc văn bản phỏp luật hướng dẫn rất sỏt với thực tiễn, nhưng vẫn khụng trỏnh khỏi những nảy sinh trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc vụ ỏn núi chung và đối với cỏc vụ ỏn về tội Mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy núi riờng. Chớnh vỡ vậy, việc nghiờn cứu sõu hơn về vấn đề định tội danh đối với tội
42
Mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy là hết sức cần thiết trong cụng tỏc phũng, chống tội phạm ma tỳy giai đoạn hiện nay.
Chương 2
ĐịNH TộI DANH TộI MUA BỏN TRỏI PHộP CHấT MA TỳY THEO PHỏP LUậT HIệN HàNH Và THựC TIễN ỏP DụNG