d. Dấu hiệu chủ quan của tội Mua bỏn trỏi phộp chất ma tuý
1.2.1. Khỏi niệm định tội danh
Một trong những hoạt động tố tụng quan trọng, xuyờn suốt tất cả cỏc giai đoạn tố tụng từ điều tra, truy tố, xột xử và cú ý nghĩa quyết định đến toàn bộ quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn, đú là hoạt động định tội danh. Định tội danh được cỏc cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện từ giai đoạn tiền khởi tố cho đến giai đoạn xột xử phỳc thẩm, thậm trớ cú thể xảy ra cả trong trường hợp tỏi thẩm, giỏm đốc thẩm nếu (cú căn cứ)... nhằm tỡm ra bản chất thật sự của hành vi phạm tội, từ đú ỏp dụng đỳng điều luật, đỳng khung hỡnh phạt đối với người phạm tội.
Trong khoa học luật hỡnh sự Việt Nam hiện nay, cú một số nhà khoa học đó nghiờn cứu về vấn đề này và đưa ra những quan điểm như sau:
Theo quan điểm của GS.TSKH Lờ Cảm: "Định tội danh là một quỏ trỡnh nhận thức lý luận cú tớnh logic, đồng thời là một trong những dạng của hoạt động thực tiễn ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự, cũng như phỏp luật tố tụng hỡnh sự và được tiến hành bằng cỏch - trờn cơ sở cỏc chứng cứ, cỏc tài liệu thu thập được và cỏc tỡnh tiết thực tế của vụ ỏn hỡnh sự đối chiếu, so sỏnh và kiểm tra để xỏc định sự phự hợp giữa cỏc dấu hiệu của hành vi nguy hiểm cho xó hội được thực hiện với cỏc dấu hiệu của cấu thành tội phạm cụ thể tương ứng do luật hỡnh sự quy định" [12, tr. 11].
Cũn quan điểm của TS. Lờ Văn Đệ, ụng đưa ra khỏi niệm định tội danh như sau: "Định tội danh là việc xỏc định và ghi nhận về mặt phỏp lý sự phự hợp chớnh xỏc giữa cỏc dấu hiệu của hành vi phạm tội cụ thể đó được thực
29
hiện với cỏc dấu hiệu của cấu thành tội phạm được phỏp luật hỡnh sự quy định" [17, tr. 108].
Về khỏi niệm này, TS. Dương Tuyết Miờn cho rằng: "Định tội danh là hoạt động thực tiễn của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn) và một số cơ quan khỏc cú thẩm quyền theo quy định của phỏp luật để xỏc định một người cú phạm tội khụng, nếu phạm tội thỡ đú là tội gỡ, theo điều luật nào của BLHS hay núi cỏch khỏc đõy là quỏ trỡnh xỏc định tờn gọi cho hành vi nguy hiểm đó thực hiện" [28, tr. 9].
Cũng về khỏi niệm định tội danh, TS. Trịnh Quốc Toản cho rằng:
"Định tội danh là việc xỏc nhận về mặt phỏp lý sự phự hợp (đồng nhất) giữa cỏc dấu hiệu của hành vi nguy hiểm cho xó hội cụ thể đó được thực hiện với cỏc yếu tố cấu thành tội phạm cụ thể tương ứng được quy định trong BLHS. Núi cỏch khỏc định tội là việc xỏc định một hành vi cụ thể đó thực hiện thỏa món đầy đủ cỏc dấu hiệu của tội nào trong số cỏc tội phạm được quy định trong BLHS" và "Định tội danh là một quỏ trỡnh logic nhất định, là hoạt động tư duy do người tiến hành tố tụng thực hiện. Nú đồng thời cũng là một trong những hỡnh thức hoạt động về mặt phỏp lý, thể hiện sự đỏnh giỏ về mặt phỏp lý đối với hành vi nguy hiểm cho xó hội đang được kiểm tra, xỏc định trong mối tương quan với cỏc quy phạm phỏp luật hỡnh sự" [52, tr. 7 - 8].
Nhỡn chung trong cỏc khỏi niệm định tội danh nờu trờn, mặc dự cỏc tỏc giả xõy dựng với những cỏch diễn đạt khỏc nhau nhưng đều đó phản ỏnh được 3 yếu tố cần thiết của hoạt động định tội danh, đú là: yếu tố về chủ thể của hoạt động định tội danh; yếu tố về việc nhận thức (đỏnh giỏ, phõn tớch) đối với hành vi phạm tội và yếu tố về đối chiếu, so sỏnh kết quả nhận thức đú với quy định phỏp luật hỡnh sự. Núi cỏch khỏc, đú chớnh là: Chủ thể, chủ quan (nhận thức) và cơ sở phỏp lý của định tội danh.
Bờn cạnh việc đưa ra khỏi niệm định tội danh, cỏc tỏc giả nờu trờn cũn đưa ra những hỡnh thức (dạng) của định tội danh, nhằm phõn biệt hoạt động
30
định tội danh nào cú giỏ trị phỏp lý được phỏp luật đảm bảo thi hành (mang tớnh cưỡng chế bắt buộc), cũn hoạt động định tội danh nào chỉ mang tớnh tham khảo, khụng phỏt sinh tớnh phỏp lý đối với người bị định tội danh.
Theo GS.TSKH Lờ Cảm, cú 2 hỡnh thức định tội danh: định tội danh chớnh thức và định tội danh khụng chớnh thức. Trong đú, định tội danh chớnh thức "là sự đỏnh giỏ về mặt Nhà nước tớnh chất phỏp lý hỡnh sự của một hành vi phạm tội cụ thể do cỏc chủ thể được Nhà nước ủy quyền thực hiện". Cũn định tội danh khụng chớnh thức "là sự đỏnh giỏ khụng phải về mặt Nhà nước tớnh chất phỏp lý hỡnh sự của một hành vi phạm tội cụ thể" [12, tr. 12-13.]. Quan điểm của TS. Lờ Văn Đệ và TS. Dương Tuyết Miờn cũng đồng nhất với GS.TSKH Lờ Cảm về cỏc hỡnh thức định tội danh như trờn, đú là đều thừa nhận cú hai hỡnh thức định tội danh với những đặc điểm về chủ thể và hậu quả phỏp lý như sau:
- Một là định tội danh chớnh thức: Do cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và một số cơ quan khỏc cú thẩm quyền thực hiện, nhằm giải quyết vụ ỏn cụ thể. Hỡnh thức này cú giỏ trị phỏp lý và được đảm bảo thực hiện.
- Hai là định tội danh khụng chớnh thức: Do cỏc luật gia, luật sư, cỏn bộ nghiờn cứu khoa học, cơ quan, tổ chức, bỏo chớ... thực hiện, nhằm nờu lờn những quan điểm cỏ nhõn về một hành vi cú dấu hiệu tội phạm. Hỡnh thức này khụng cú giỏ trị phỏp lý để giải quyết vụ ỏn.
Như vậy, theo quan điểm trờn, mỗi tỏc giả đó xõy dựng một khỏi niệm định tội danh riờng, mang bản sắc của mỡnh. Trong đú, khỏi niệm định tội danh của TS. Lờ Văn Đệ mặc dự đó phần nào đề cập đến hai dạng định tội danh chớnh thức và khụng chớnh thức, nhưng nội dung cũn chung chung, chưa cụ thể và chưa phản ỏnh được cỏc chủ thể của hoạt động định tội danh là ai. Bờn cạnh đú, trong khỏi niệm định tội danh của TS. Lờ Văn Đệ cú nờu "cỏc dấu hiệu của hành vi phạm tội cụ thể", nghĩa là ở đõy ụng đó khẳng định cú
31
"tội phạm" xảy ra. Tuy nhiờn trong thực tiễn, bước đầu tiờn của định tội danh là xỏc định xem cú tội phạm xảy ra hay khụng, sau khi xỏc định cú tội phạm xảy ra, mới đến bước tiếp theo là xỏc định tội phạm đú tờn là gỡ, được quy định tại điều luật nào của BLHS… Đõy mới chớnh thức là bước định tội danh.
Cũn khỏi niệm định tội danh của TS. Dương Tuyết Miờn, khỏi niệm này đó phản ỏnh cụ thể hơn, sỏt với thực tiễn hơn và đó chỉ ra được chủ thể của hoạt động định tội danh là cỏc cơ quan tố tụng. Điểm đỏng lưu ý trong khỏi niệm định tội danh của TS. Dương Tuyết Miờn so với khỏi niệm định tội danh của TS. Lờ Văn Đệ là bà đó nờu ra được bước đầu tiờn của định tội danh, đú là "xỏc định một người cú phạm tội hay khụng" (bước định tội) và sau đú
"nếu phạm tội thỡ đú là tội gỡ" (bước định tội danh). Tuy nhiờn, mặc dự bà đó thừa nhận cú hai hỡnh thức định tội danh là: Định tội danh chớnh thức và định tội danh khụng chớnh thức, nhưng trong khỏi niệm của bà chỉ mới đề cập đến định tội danh ở dạng chớnh thức, mà chưa đề cập đến dạng khụng chớnh thức. Điều này được thể hiện ở chỗ bà nờu rừ cỏc chủ thể trong hoạt động định tội danh là cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và một số cỏc cơ quan khỏc cú thẩm quyền theo quy định của phỏp luật - đõy chỉ là chủ thể của dạng định tội danh chớnh thức. Trong khớ đú, chủ thể của dạng định tội danh khụng chớnh thức cũn là những luật gia, luật sư, cỏn bộ nghiờn cứu khoa học, cơ quan, tổ chức, bỏo chớ…
Khỏc với quan điểm của tỏc giả Lờ Văn Đệ và Dương Tuyết Miờn về định tội danh, TS. Trịnh Quốc Toản đó nờu ra được những vấn đề mang tớnh bản chất, những yếu tố cần thiết của hoạt động định tội danh, trong đú về mặt quan điểm khoa học, ụng và GS.TSKH. Lờ Cảm đều cú quan điểm đống nhất đối với khỏi niệm định tội danh này.
Trong cỏc khỏi niệm định tội danh, chỳng tụi thấy khỏi niệm của GS.TSKH Lờ Cảm đưa ra là khỏi niệm phản ỏnh đầy đủ nhất cỏc đặc điểm
32
của hoạt động định tội danh và nội dung khỏi niệm mang ý nghĩa khoa học lý luận cao. Trong nội dung khỏi niệm, ụng đó nờu rừ hai hỡnh thức định tội danh chớnh thức và khụng chớnh thức như sau: "Định tội danh là một quỏ trỡnh nhận thức lý luận cú tớnh logic" - Đõy là dạng định tội danh khụng chớnh thức, bởi chủ thể nhận thức lý luận ở đõy cú thể là bất kỳ ai. Tiếp theo, mặc dự ụng khụng nờu cụ thể chủ thể, nhưng trong khỏi niệm cú nờu: "là một trong những dạng của hoạt động thực tiễn ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự, cũng như phỏp luật tố tụng hỡnh sự". Như vậy, ụng đó hàm ý "chủ thể" ở đõy là những cơ quan, cỏ nhõn cú thẩm quyền tiến hành tố tụng, bởi chỉ cú những cơ quan, cỏ nhõn này mới là chủ thể cú quyền ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự, phỏp luật tố tụng hỡnh sự và đõy cũng chớnh là những chủ thể của dạng định tội danh chớnh thức.
Trờn cơ sở những phõn tớch nờu trờn, chỳng tụi thấy cần đưa ra một khỏi niệm định tội danh bao quỏt được cả hai dạng: chớnh thức và khụng chớnh thức, rồi sau đú đưa ra một khỏi niệm riờng cho dạng định tội danh chớnh thức nhằm phõn biệt và làm rừ hơn về hoạt động định tội danh này. Theo quan điểm của chỳng tụi, cú thể khỏi niệm định tội danh chung như sau:
"Định tội danh là hoạt động nghiờn cứu, phõn tớch, đỏnh giỏ một hành vi nguy hiểm cho xó hội trờn cơ sở cỏc tài liệu, chứng cứ thu thập được do cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn thực hiện, nhằm xỏc định hành vi đú cú phải là tội phạm hay khụng, nếu là tội phạm thỡ tội phạm đú được quy định trong điều luật nào của BLHS hiện hành"
Về khỏi niệm định tội danh theo dạng chớnh thức, cú thể xõy dựng như sau: "Định tội danh là một hoạt động tố tụng chỉ của riờng cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và một số cơ quan khỏc cú thẩm quyền theo quy định của BLTTHS, bằng phương phỏp chuyờn mụn, nghiệp vụ của mỡnh để tỡm ra và "đặt tờn" cho một hành vi phạm tội".
33
Trong phạm vi luận văn này, chỳng tụi chỉ đề cập đến hỡnh thức định tội danh chớnh thức do cỏc cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện. Chớnh vỡ vậy, những vấn đề liờn quan đến khỏi niệm định tội danh đều được hiểu là tỏc giả đề cập đến dạng "Định tội danh chớnh thức".
1.2.2. Phõn biệt khỏi niệm "Định tội danh" và "Định tội"
Hiện nay, trong phỏp luật thực định, bờn cạnh khỏi niệm "định tội danh" cũng đang tồn tại khỏi niệm "định tội". Vậy, "định tội danh" và "định tội" cú khỏc nhau khụng?
Theo quan điểm của GS.TSKH Lờ Cảm thỡ "định tội danh" được chia làm 3 giai đoạn, đú là:
"Giai đoạn thứ nhất - Xỏc định quan hệ phỏp luật" [12, tr. 13]: Giai đoạn này xỏc định xem hành vi nguy hiểm cho xó hội cú phải là tội phạm hay khụng, hay chỉ là hành vi vi phạm phỏp luật khỏc.
"Giai đoạn thứ hai - Tỡm nhúm quy phạm phỏp luật hỡnh sự" [12, tr.14]: Giai đoạn này xỏc định xem khỏch thể bị xõm hại và cỏc dấu hiệu của chủ thể.
"Giai đoạn thứ ba - Tỡm quy phạm phỏp luật hỡnh sự cụ thể" [12, tr.14]: Đõy là giai đoạn đối chiếu xem hành vi phạm tội được quy định trong điều nào của BLHS.
Như vậy, qua việc phõn chia giai đoạn "định tội danh" nờu trờn của GS.TSKH Lờ Cảm cho thấy đó ẩn chứa búng dỏng của việc "định tội" trong giai đoạn thứ nhất - Đú chớnh là việc xem xột cú dấu hiệu của tội phạm xảy ra hay khụng? Nếu khụng cú dấu hiệu của tội phạm, mà chỉ là hành vi vi phạm ở mức độ xử lý hành chớnh thỡ sẽ khụng đặt ra vấn đề "định tội danh" nữa. Chớnh vỡ vậy, việc "định tội" cú ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động định tội danh, bởi nú quyết định đến việc cú phỏt sinh hoạt động định tội danh hay khụng, từ đú quyết định việc cú hay khụng cú phỏt sinh ra cỏc hoạt động tố tụng tiếp theo.
34
Nếu việc "định tội" được làm tốt ngay từ đầu, sẽ trỏnh được những việc oan, sai cũng như đỡ tốn cụng sức, tài sản của Nhà nước, bởi hậu quả của việc định tội sẽ dẫn đến một hệ quả rất lớn, đú là sinh mạng chớnh trị của người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội sẽ bị hạn chế bởi một chế tài tương xứng với hành vi người đú gõy ra và tiếp đến là cả một hệ thống cỏc cơ quan tư phỏp phải "chạy theo" nú để làm việc... Ngoài ra, nếu qua việc "định tội" đó xỏc định khụng cú tội phạm xảy ra, thỡ sẽ khụng cú giai đoạn sau - giai đoạn "định tội danh". Như vậy, rừ ràng "định tội" và "định tội danh" là hai hoạt động khỏc nhau: hoạt động này là tiền đề của hoạt động kia, hoạt động kia bao hàm hoạt động này; chỳng hỗ trợ nhau, cựng nằm trong một tổng thể của chuỗi tố tụng, nhằm làm sỏng tỏ vấn đề cú hay khụng cú tội phạm xảy ra, nếu cú tội phạm xảy ra thỡ đú là tội gỡ.
Cú thể phõn biệt hoạt động "định tội" và "định tội danh" như sau:
Định tội: Là hoạt động tố tụng nhằm xỏc định cú hay khụng cú tội
phạm xảy ra.
Định tội danh: Là bước tố tụng tiếp theo của định tội, nhằm "đặt tờn"
cho hành vi phạm tội. Nghĩa là sau khi xỏc định cú dấu hiệu tội phạm, thỡ cỏc cơ quan tố tụng cần tiếp tục làm rừ tội phạm đú là tội gỡ? Được quy định trong điều luật nào của BLHS?
Núi một cỏch cụ thể, định tội danh là hoạt động phõn tớch hành vi phạm tội nhằm làm rừ cỏc dấu hiệu của cấu thành tội phạm. Đú là việc chỉ ra: hành vi khỏch quan của tội phạm đú là hành vi gỡ? Hành vi khỏch quan đú xõm hại khỏch thể nào? Ngoài cỏc dấu hiệu cơ bản của chủ thể, cũn cú cỏc dấu hiệu đặc biệt khụng? Lỗi của người phạm tội cú đỏp ứng được đối với tội danh dự kiến ỏp dụng khụng...
Việc "đặt tờn" này, đảm bảo phải đỳng với tờn gọi được quy định trong điều luật của BLHS. Nếu "tờn gọi" này mà khụng cú trong BLHS thỡ việc đặt
35
tờn cũng khụng cú giỏ trị phỏp lý, bởi phỏp luật hỡnh sự Việt Nam chỉ truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm một tội được BLHS quy định (Điều 2). Do đú, nếu hành vi mà BLHS khụng quy định đú là tội phạm thỡ hành vi đú khụng phải là tội phạm và sẽ khụng đặt ra vấn đề định tội danh ở đõy. Núi cỏch khỏc, việc đặt tờn cho một hành vi phạm tội thỡ cỏi tờn đú phải nằm trong danh sỏch đó được quy định trước - đú là BLHS, chứ khụng thể tựy tiện mà đặt tờn được. Bờn cạnh đú, cần lưu ý trong BLHS cú những điều luật là tội ghộp, chứa đựng 2 - 3 tội danh khỏc nhau, nờn việc định tội danh trong trường hợp này chỉ nờu tờn đỳng tội danh của hành vi đó thực hiện.
Như vậy, "định tội" là tiền đề của định tội danh, là hoạt động tố tụng bắt buộc phải cú trong quy trỡnh tiến hành tố tụng, cũn "định tội danh" thỡ cú thể cú, cú thể khụng xảy ra nếu qua cụng tỏc định tội, xỏc định khụng cú dấu