d. Dấu hiệu chủ quan của tội Mua bỏn trỏi phộp chất ma tuý
1.2.3. nghĩa của việc "định tội danh" trong hoạt động tố tụng
Trong một vụ ỏn hỡnh sự, định tội danh là hoạt động tố tụng xuyờn suốt quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn đú. Nú được bắt đầu từ khi cú dấu hiệu tội phạm xảy ra cho đến khi xột xử xong vụ ỏn và bản ỏn cú hiệu lực phỏp luật. Thậm trớ, hoạt động "định tội danh" cũn cú thể tiếp tục xảy ra đối với những vụ ỏn đó cú hiệu lực mà người bị kết ỏn đang thi hành hỡnh phạt hoặc đó thi hành xong hỡnh phạt. Đú là trường hợp vụ ỏn cú dấu hiệu oan sai, hoặc vụ ỏn được thay đổi bởi những chớnh sỏch phỏp luật hỡnh sự. Cụ thể như đối với cỏc vụ ỏn oan sai, mặc dự người bị kết ỏn đó, hoặc đang thi hành hỡnh phạt, nhưng khi cú đơn kờu oan và cú căn cứ chứng minh việc kết tội người đú là sai, thỡ cỏc cơ quan tố tụng sẽ tiến hành nghiờn cứu lại hồ sơ, đỏnh giỏ chứng cứ và xỏc định cú tội phạm hay khụng và đú là tội gỡ, từ đú sẽ ra quyết định minh oan
36
cho người vụ tội. Vớ dụ vụ ỏn 3 thanh niờn Nguyễn Đỡnh Lợi, Nguyễn Đỡnh Kiờn, Nguyễn Đỡnh Tỡnh trỳ tại xó Yờn Nghĩa, quận Hà Đụng, thành phố Hà Nội bị kết tội hiếp dõm và cướp tài sản. Sau 10 năm kờu oan, đến nay Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao đó khỏng nghị theo thủ tục giỏm đốc thẩm, theo hướng đề nghị Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao tuyờn cỏc bị cỏo khụng phạm tội hiếp dõm và cướp tài sản. Như vậy cho thấy, định tội danh là hoạt động thường xuyờn của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, nhằm khắc phục việc oan sai, nõng cao trỏch nhiệm của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đối với hoạt động của mỡnh, đảm bảo quyền cụng dõn luụn được bảo vệ trong bất cứ giai đoạn nào. Cũng vỡ mục đớch đú, ủy ban Thường vụ Quốc hội đó ra Nghị quyết số 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17/03/2003 về "Bồi thường cho người bị oan do người cú thẩm quyền trong hoạt động tố tụng gõy ra", nhằm nõng cao trỏch nhiệm của cỏc cơ quan tố tụng, người tiến hành tố tụng trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự.
Hay đối với những trường hợp do sự chuyển biến của tỡnh hỡnh, do thay đổi về chớnh sỏch phỏp luật làm thay đổi hẳn tớnh chất của hành vi phạm tội, từ cú tội thành khụng phạm tội, hoặc sang một tội khỏc... thỡ cỏc cơ quan tố tụng phải rà soỏt, xem xột lại cỏc trường hợp đú và nhanh chúng đưa ra một quyết định hợp lý nhằm đảm bảo tối đa quyền lợi của những người được hưởng lợi ớch từ cỏc chớnh sỏch đú. Cụ thể như sau lần sửa đổi BLHS năm 2009, hành vi trộm cắp tài sản phải cú giỏ trị từ 2 triệu đồng trở lờn mới cấu thành tội Trộm cắp tài sản (trước đõy là 500.000đ). Như vậy, đối với những người đó bị kết ỏn về tội Trộm cắp tài sản trước khi BLHS sửa đổi năm 2009 cú hiệu lực, mà cú giỏ trị chiếm đoạt là dưới 2 triệu đồng, thỡ cỏc cơ quan tố tụng sẽ phải ra quyết định việc miễn chấp hành hỡnh phạt hoặc xúa ỏn tớch đối với người đú. Hay khi định tội đối với trường hợp trộm cắp tài sản dưới 2 triệu đồng mà cú ỏn tớch về tội chiếm đoạt tài sản, thỡ cần xem xột giỏ trị tài sản chiếm đoạt của ỏn tớch đú dưới 2 triệu khụng để xỏc định đó được xúa ỏn
37
tớch hay chưa. Từ đú, kết luận người đú cú phạm tội Trộm cắp tài sản hay khụng...
Tương tự như vậy, đối với tội Phỏ hủy cụng trỡnh, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia, theo Điều 231 BLHS, sau khi Nghị định số 126/NĐ-CP ngày 11/12/2008 của Chớnh phủ, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Phỏp lệnh Bảo vệ cụng trỡnh quan trọng liờn quan đến an ninh quốc gia ban hành ngày 20/04/2007, thỡ cỏc cơ quan tố tụng đều cú trỏch nhiệm rà soỏt lại cỏc đối tượng bị xõm hại của tội Phỏ hủy cụng trỡnh, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia cú nằm trong danh mục "Cụng trỡnh quan trọng liờn quan đến an ninh quốc gia" khụng? Nếu khụng thỡ tựy từng giai đọan tố tụng mà xử lý, hoặc là đỡnh chỉ hoặc xem xột về tội danh khỏc.
Như vậy, hoạt động "định tội danh" luụn được thực hiện trong bất cứ giai đoạn tố tụng nào, và là trỏch nhiệm của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Đõy cũng là một hoạt động rất thiết thực của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong việc bảo vệ phỏp chế xó hội chủ nghĩa, bảo vệ cụng lý và bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng cụng dõn.