d. Về đối tượng tỏc động
3.1.1. Hoàn thiện quy định về "hàm lượng" chất ma tỳy
Tại mục 1.4 phần I Thụng tư 17 quy định về việc giỏm định hàm lượng, trọng lượng chất ma tỳy như sau:
"1.4. Trong mọi trường hợp, khi thu giữ được cỏc chất nghi là chất ma tỳy hoặc tiền chất dựng vào việc sản xuất trỏi phộp chất ma tỳy thỡ đều phải trưng cầu giỏm định để xỏc định loại, hàm lượng, trọng lượng chất ma tỳy,
tiền chất. Nếu chất được giỏm định khụng phải là chất ma tỳy hoặc khụng
phải là tiền chất dựng vào việc sản xuất trỏi phộp chất ma tỳy, nhưng người thực hiện hành vi ý thức rằng chất đú là chất ma tỳy hoặc chất đú là tiền chất dựng vào việc sản xuất trỏi phộp chất ma tỳy, thỡ tựy hành vi phạm tội cụ thể mà truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự người đú theo tội danh quy định tại khoản 1 của điều luật tương ứng đối với cỏc tội phạm về ma tỳy".
Mặc dự mục 1.4 phần I Thụng tư 17 quy định về việc giỏm định "hàm lượng" chất ma tỳy, tiền chất như trờn, tuy nhiờn hiện nay trong BLHS cũng như trong Thụng tư 17 đều chưa cú quy định nào hướng dẫn cụ thể "hàm lượng" của từng loại chất ma tỳy là bao nhiờu thỡ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Duy nhất tại điểm a, b mục 1.1 Phần I Thụng tư 17 cú đề cập hai trường hợp liờn quan đến việc xỏc định hàm lượng chất ma tỳy như sau:
"a) Đối với cỏc chất ma tỳy ở thể rắn được húa thành dung dịch (như dung dịch thuốc phiện, dung dịch hờrụin dựng để tiờm, chớch) hoặc chất ma tỳy ở thể lỏng đú được pha lỏng để tiện cho việc sử dụng thỡ khụng coi toàn bộ dung dịch này là chất ma tỳy ở thể lỏng mà cần xỏc định hàm lượng moocphin trong dung dịch để tớnh trọng lượng của chất ma tỳy đú;
83
b) Đối với xỏi thuốc phiện thỡ khụng coi là nhựa thuốc phiện mà phải xỏc định hàm lượng moocphin trong xỏi thuốc phiện để tớnh trọng lượng của thuốc phiện".
Tuy nhiờn, hướng dẫn trờn cũng chỉ nờu yờu cầu cần xỏc định "hàm lượng" mà cũng khụng quy định cụ thể "hàm lượng" của chất ma tỳy đú (dung dịch thuốc phiện, dung dịch heroin, xỏi thuốc phiện...) là bao nhiờu thỡ đủ lượng để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Thực tiễn cho thấy, việc quy định hàm lượng của từng loại chất ma tỳy là bao nhiờu thỡ đủ lượng để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự là cụng việc rất khú khăn đối với cỏc nhà làm luật, bởi hiện nay, theo quy định của phỏp luật Việt Nam thỡ cú 235 loại chất ma tỳy (khụng tớnh cỏc loại tiền chất), mỗi loại chất ma tỳy cú mức độ độc hại nặng, nhẹ khỏc nhau, cú cỏc thể dạng tự nhiờn, tổng hợp khỏc nhau. Do đú, xỏc định hàm lượng trong 1 chất ma tỳy cụ thể là rất khú khăn, bởi "hàm lượng" là "lượng của một nguyờn tố hay của một chất chứa trong một hỗn hợp hoặc trong một hợp chất nào đú, tớnh bằng phần trăm (%)" [57]. Núi cỏch khỏc, xỏc định "hàm lượng" chất ma tỳy là xỏc định tỷ lệ phần trăm (%) chất ma tỳy trong chất được giỏm định đú.
Ngoài ra, nếu khụng giỏm định được "hàm lượng" chất ma tỳy, khụng căn cứ vào "hàm lượng" chất ma tỳy để truy tố thỡ sẽ dẫn đến việc bất cụng bằng trong việc xử lý tội phạm hoặc bỏ lọt tội phạm. Vớ dụ như: Nếu giỏm định hàm lượng ma tỳy trong 01 viờn thuốc hướng thần thỡ hàm lượng ma tỳy trong viờn thuốc đú rất nhỏ, nhưng nếu giỏm định 100.000 viờn thuốc hướng thần, thỡ tuy hàm lượng ma tỳy trong mỗi viờn là nhỏ, nhưng nếu cộng dồn lượng ma tỳy của mỗi viờn thuốc thỡ lại ra một số lượng rất lớn. Hiện nay trong thực tiễn đó xuất hiện hỡnh thức sản xuất ma tỳy tổng hợp bằng cỏc loại thuốc chữa cảm cỳm, thuốc hướng thần, nếu khụng quy định "hàm lượng" để làm căn cứ xử lý hành vi mua bỏn thuốc gõy nghiện, thuốc hướng thần với số
84
lượng lớn như trờn thỡ sẽ để lọt loại tội này, mà đõy là loại tội phạm mới, đặc biệt nguy hiểm cần được nghiờm khắc xử lý.
Về việc giỏm định "hàm lượng" chất ma tỳy, hiện nay cú ba quan điểm khỏc nhau như sau:
* Quan điểm thứ nhất: Cho rằng khụng cần giỏm định "hàm lượng" chất ma tỳy, vỡ:
- BLHS khụng quy định phải giỏm định "hàm lượng". Từ trước đến nay cỏc cơ quan tố tụng chỉ căn cứ vào trọng lượng ma tỳy để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự nờn khụng nhất thiết phải giỏm định “hàm lượng”.
- Hiện cỏc cơ quan giỏm định ở Việt Nam khụng đủ phương tiện kỹ thuật, cụng nghệ hiện đại để giỏm định "hàm lượng" toàn bộ cỏc chất ma tỳy. Đặc biệt là cỏc cơ quan giỏm định ở cỏc tỉnh miền nỳi, chưa được đầu tư nhiều về cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật tiờn tiến để giỏm định.
* Quan điểm thứ hai: Cho rằng chỉ giỏm định "hàm lượng" ma tỳy đối
với một số trường hợp cụ thể như quy định tại mục 1.1 phần I Thụng tư 17, đú là trường hợp "cỏc chất ma tỳy ở thể rắn được hũa thành dung dịch (như dung dịch thuốc phiện, dung dịch hờrụin dựng để tiờm, chớch) hoặc chất ma tỳy ở thể lỏng đú được pha loóng để tiện cho việc sử dụng" và "đối với xỏi thuốc phiện". Cũn cỏc trường hợp khỏc thỡ khụng cần thiết phải giỏm định hàm lượng (lý do tương tự quan điểm thứ nhất).
* Quan điểm thứ ba: Cho rằng cần thiết phải giỏm định "hàm lượng"
chất ma tỳy trong mọi trường hợp.
Về nội dung nờu trờn, chỳng tụi nhất trớ với quan điểm thứ ba, đú là cần phải giỏm định "hàm lượng" chất ma tỳy trong mọi trường hợp, bởi cỏc lý do sau:
- Một là: Xỏc định "hàm lượng" để nhằm phõn biệt: đõu là chất ma tỳy thuộc sự điều chỉnh của phỏp luật hỡnh sự, đõu là chất ma tỳy thuộc sự điều
85
chỉnh của cỏc lĩnh vực phỏp luật khỏc. Núi cỏch khỏc, giỏm định "hàm lượng" chất ma tỳy để xỏc định khi nào chất ma tỳy được coi là đến mức phải xử lý hỡnh sự. Bởi trong cuộc sống, cỏc loại thuốc cảm cỳm, cỏc loại thuốc hướng thần, thuốc gõy nghiện, nước uống Cocacola, thuốc lỏ... đều cú chứa chất ma tỳy, nhưng chỳng chỉ chứa với hàm lượng nhỏ nờn lại là những vật phẩm hữu ớch (thuốc), là hàng húa phục vụ nhu cầu con người. Nếu chỳng ta khụng giỏm định để biết trong một vật cú hàm lượng ma tỳy là cao hay thấp, thỡ chỳng ta khụng cú căn cứ để xỏc định đõu là vật phẩm hữu ớch, đõu là ma tỳy nguy hại đến con người để cú biện phỏp xử lý. Hoặc ngược lại, nếu khụng giỏm định "hàm lượng" mà chỉ cần xỏc định đỳng là chất ma tỳy và đưa ra xử lý hỡnh sự thỡ những người bỏn thuốc cảm cỳm, bỏn nước cocacola, bỏn thuốc lỏ... đều sẽ trở thành người phạm tội mua bỏn chất ma tỳy?
Thực ra, việc phõn biệt khi nào chất ma tỳy được coi là đến mức phải xử lý hỡnh sự và khi nào thỡ chất ma tỳy được coi là khụng đến mức xử lý hỡnh sự đú được thể hiện rất rừ trong Thụng tư 17. Cụ thể là tại mục 3.6 Phần II Thụng tư quy định: "3.6. Người nào tàng trữ, vận chuyển trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy với số lượng sau đõy khụng nhằm mục đớch mua bỏn hay sản xuất trỏi phộp chất ma tỳy khỏc thỡ ỏp dụng khoản 4 Điều 8 BLHS, theo đú khụng truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự nhưng phải bị xử lý hành chớnh".
Trong đú, điểm b mục 3.6 quy định: "b. Hờrụin hoặc cụcain cú trọng lượng dưới khụng phẩy một gam".
Như vậy, cũng là chất heroin nhưng nếu tàng trữ dưới 0,1gam thỡ khụng xử lý hỡnh sự vỡ với "trọng lượng" heroin như vậy là nhỏ chưa đến mức phải truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Tương tự với trường hợp của "trọng lượng" chất ma tỳy nờu trờn, thỡ "hàm lượng" chất ma tỳy cũng cần phải được xỏc định để cũn phõn biệt khi nào "hàm lượng" được coi là nhỏ và khụng bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Núi cỏch khỏc, khụng phải bất cứ trường hợp
86
nào xỏc định là chất ma tỳy cũng đều cú thể đưa ra để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, mà nú cũn phụ thuộc vào yếu tố "trọng lượng" và "hàm lượng" của chất ma tỳy đú.
- Hai là: Xỏc định "hàm lượng" chất ma tỳy để cú căn cứ khi lượng hỡnh, nhằm đảm bảo tớnh cụng bằng, bỡnh đẳng trong phỏp luật. Cụ thể:
Cựng là trọng lượng tương đương 1 bỏnh heroin, nhưng do mua tận gốc nờn bỏnh heroin này cú hàm lượng là 80% heroin, cũn bỏnh heroin mua qua nhiều trung gian thỡ hàm lượng chỉ là 20% heroin. Vậy, nếu chỉ căn cứ vào trọng lượng mà khụng tớnh đến hàm lượng thỡ hành vi bỏn 2 bỏnh heroin trờn cú mức hỡnh phạt như nhau. Tuy nhiờn, như vậy sẽ là khụng cụng bằng vỡ tớnh chất, mức độ nguy hiểm của đối tượng mua bỏnh heroin cú hàm lượng 80% là nguy hiểm hơn, bởi họ cú thể chế ra thành 3 - 4 bỏnh heroin khỏc để bỏn, cũn đối tượng mua bỏnh heroin cú hàm lượng 20% thỡ khụng cú khả năng chế ra 3 - 4 bỏnh heroin được. Như vậy, khi xỏc định được "hàm lượng" thỡ cỏc cơ quan tố tụng sẽ cú thờm căn cứ để cõn nhắc khi quyết định mức hỡnh phạt phự hợp hơn.
Từ những phõn tớch trờn cho thấy, cần thiết phải quy định cụ thể về việc giỏm định "hàm lượng" chất ma tỳy trong mọi trường hợp, khụng thể lấy lý do là khụng đủ cụng cụ, phương tiện kỹ thuật để giỏm định được, bởi hàng năm Nhà nước luụn đầu tư rất nhiều kinh phớ cho hoạt động phũng chống tội phạm ma tỳy. Nếu chỳng ta khụng mạnh dạn cú bước đột phỏ, mà luụn nờu ra những lý do khú khăn để "bàn lựi" thỡ chỳng ta sẽ khụng thu được kết quả gỡ, và như vậy chỳng ta khụng cú được sự thành cụng, khụng thể tạo ra bước ngoặt để phỏt triển trong cụng tỏc khoa học kỹ thuật hỡnh sự được. Ngoài ra, cần xõy dựng bảng chi tiết quy định mức "hàm lượng" tối thiểu của từng chất hoặc nhúm ma tỳy để làm căn cứ xử lý hỡnh sự.
87