Hoàn thiện quy định về "khỏi niệm chất ma tỳy" là đối tượng điều chỉnh của phỏp luật hỡnh sự

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong hoạt động định tội danh đối với tội mua bán trái phép chất ma túy (Trang 90)

d. Về đối tượng tỏc động

3.1.2. Hoàn thiện quy định về "khỏi niệm chất ma tỳy" là đối tượng điều chỉnh của phỏp luật hỡnh sự

điều chỉnh của phỏp luật hỡnh sự

Điều 2 Luật phũng, chống ma tỳy năm 2000 quy định khỏi niệm cỏc chất ma tỳy như sau:

"1. Chất ma tuý là cỏc chất gõy nghiện, chất hướng thần được quy định trong cỏc danh mục do Chớnh phủ ban hành.

2. Chất gõy nghiện là chất kớch thớch hoặc ức chế thần kinh, dễ gõy tỡnh trạng nghiện đối với người sử dụng.

3. Chất hướng thần là chất kớch thớch, ức chế thần kinh hoặc gõy ảo giỏc, nếu sử dụng nhiều lần cú thể dẫn tới tỡnh trạng nghiện đối với người sử dụng.

4. Tiền chất là cỏc hoỏ chất khụng thể thiếu được trong quỏ trỡnh điều chế, sản xuất chất ma tuý, được quy định trong danh mục do Chớnh phủ ban hành.

5. Thuốc gõy nghiện, thuốc hướng thần là cỏc loại thuốc chữa bệnh được quy định trong cỏc danh mục do Bộ Y tế ban hành, cú chứa cỏc chất quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này.

6. Cõy cú chứa chất ma tuý bao gồm cõy thuốc phiện (cõy anh tỳc), cõy cụ ca, cõy cần sa hoặc cõy khỏc cú chứa chất ma tuý do Chớnh phủ quy định"

Theo quy định trờn cho thấy, Luật phũng, chống ma tỳy đú quy định rất cụ thể cỏc khỏi niệm về chất ma tỳy. Tuy nhiờn, đú là những quy định chung, mang tớnh tổng quỏt về chất ma tỳy, giải thớch thế nào là chất ma tỳy, chất gõy nghiện, chất hướng thần… Nhưng theo phỏp luật hỡnh sự, thỡ khụng thể lấy những quy định đú làm căn cứ phỏp lý để giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự về ma tỳy được. Bởi trong đời sống xó hội hàng ngày, cú rất nhiều dược phẩm, hàng húa cú chứa chất ma tỳy với hàm lượng thấp, như: Cỏc loại thuốc chữa cảm cỳm (Decolgen, Panadol, Tiffy, Pamin…); thuốc lỏ (chứa chất Nicotine); một số loại nước uống (cà phờ, ca cao, coca cola…), nếu ỏp dụng theo hướng dẫn

88

của Luật phũng, chống ma tỳy trong giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự thỡ tất cả cỏc trường hợp mua bỏn thuốc cảm cỳm, thuốc lỏ, nước uống... nờu trờn đều phạm tội Mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy. Như vậy khụng phự hợp với thực tế xó hội và bản chất của sự việc, hỡnh sự húa cỏc quan hệ kinh tế, dõn sự. Chớnh vỡ vậy, mục 1.1 Phần I Thụng tư 17 đú quy định:

"1. Về một số khỏi niệm

1.1. “Chất ma tỳy” là cỏc chất gõy nghiện, chất hướng thần được quy định trong cỏc danh mục chất ma tỳy do Chớnh phủ ban hành. Trong đú, cần phõn biệt cỏc trường hợp sau:

a) Đối với cỏc chất ma tỳy ở thể rắn được hũa thành dung dịch (như dung dịch thuốc phiện, dung dịch hờrụin dựng để tiờm, chớch) hoặc chất ma tỳy ở thể lỏng đú được pha lỏng để tiện cho việc sử dụng thỡ khụng coi toàn bộ dung dịch này là chất ma tỳy ở thể lỏng mà cần xỏc định hàm lượng moocphin trong dung dịch để tớnh trọng lượng của chất ma tỳy đú;

b) Đối với xỏi thuốc phiện thỡ khụng coi là nhựa thuốc phiện mà phải xỏc định hàm lượng moocphin trong xỏi thuốc phiện để tớnh trọng lượng của thuốc phiện.

Và mục 3.5, 3.6 Phần II Thụng tư 17 quy định:

"3.5. Chất gõy nghiện, chất hướng thần là chất ma tỳy; cũn thuốc gõy nghiện, thuốc hướng thần là để chữa bệnh (chỉ chứa một hàm lượng nhất định chất ma tỳy) và được quản lý theo quy chế quản lý dược phẩm của Bộ Y tế. Người nào khụng thuộc đối tượng quy định tại Điều 201 BLHS mà vi phạm trong việc sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn thuốc gõy nghiện, thuốc hướng thần nhằm mục đớch kinh doanh thuốc chữa bệnh hoặc để chữa bệnh thỡ bị xử lý hành chớnh hoặc thỡ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về một tội phạm tương ứng khỏc khụng phải là tội phạm về ma tỳy (vớ dụ: tội kinh doanh trỏi phộp, tội buụn lậu…). Trường hợp sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn thuốc gõy nghiện, thuốc hướng thần trỏi phộp nhằm thỏa món nhu cầu về

89

sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy cho mỡnh hoặc cho người khỏc thỡ bị xử lý về tội phạm ma tỳy tương ứng (nếu thỏa món điều kiện về trọng lượng chất ma tỳy theo quy định của phỏp luật).

3.6. Người nào tàng trữ, vận chuyển trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy với số lượng sau đõy khụng nhằm mục đớch mua bỏn hay sản xuất trỏi phộp chất ma tỳy khỏc thỡ ỏp dụng khoản 4 Điều 8 BLHS, theo đú khụng truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự nhưng phải bị xử lý hành chớnh:

a) Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao cụca cú trọng lượng dưới một gam;

b) Hờrụin hoặc cụcain cú trọng lượng dưới khụng phẩy một gam; c) Lỏ, hoa, quả cõy cần sa hoặc lỏ cõy cụca cú trọng lượng dưới một kilụgam;

d) Quả thuốc phiện khụ cú trọng lượng dưới năm kilụgam; đ) Quả thuốc phiện tươi cú trọng lượng dưới một kilụgam;

e) Cỏc chất ma tỳy khỏc ở thể rắn cú trọng lượng dưới một gam; g) Cỏc chất ma tỳy khỏc ở thể lỏng từ mười mililớt trở xuống".

Với văn bản này cỏc nhà làm luật đó đưa ra quy định hướng dẫn về "chất ma tỳy" chi tiết hơn để ỏp dụng khi giải quyết vụ ỏn hỡnh sự về ma tỳy. Cụ thể là trong Thụng tư 17 đó nờu ra một số trường hợp như: xỏi thuốc phiện, chất ma tỳy ở thể rắn khi pha loóng... thỡ khi nào được coi là đối tượng thuộc sự điều chỉnh của phỏp luật hỡnh sự, khi nào thỡ khụng xử lý hỡnh sự; hay đối với cỏc chất ma tỳy thỡ chỉ xử lý hỡnh sự khi đạt được trọng lượng nhất định (tàng trữ heroin cú trọng lượng dưới 0.1gam thỡ khụng xử lý hỡnh sự nếu khụng cú điều kiện khỏc)... Và đỏng lưu ý hơn nữa, đú là Thụng tư 17 đó chỉ ra điểm cũn vướng mắc lõu nay trong thực tiễn, đú là sự khẳng định thuốc gõy nghiện, thuốc hướng thần khụng phải là ma tỳy (nếu để xử lý cỏc hành vi mua bỏn thuốc gõy nghiện, thuốc hướng thần thỡ thờm điều kiện là

90

"nhằm thỏa món nhu cầu về sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy cho mỡnh hoặc cho người khỏc").

Tuy nhiờn, những hướng dẫn trờn vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu trong cụng cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm ma tỳy hiện nay, bởi nếu xột về "khỏi niệm chất ma tỳy" thỡ ngay trong Thụng tư 17 cũng chỉ nờu lại khỏi niệm chất ma tỳy như trong Luật phũng, chống ma tỳy và nờu thờm một số trường hợp cụ thể của chất ma tỳy. Ngoài ra, việc đề cập đến chất ma tỳy là đối tượng tỏc động của tội phạm ma tỳy cũng chỉ được quy định rải rỏc ở một số mục trong Thụng tư 17, mà chưa cú một quy định nào khỏi quỏt được toàn bộ và nờu ra thế nào là "chất ma tỳy" thuộc đối tượng điều chỉnh của luật hỡnh sự.

Từ những phõn tớch trờn cho thấy, những chất ma tỳy quy định trong Luật phũng, chống ma tỳy khụng phải bao giờ cũng là đối tượng điều chỉnh của BLHS trong Chương XVIII: "Cỏc tội phạm về ma tỳy", mà nú cần phải đủ những yếu tố nhất định như: hàm lượng, trọng lượng, thể tớch mới trở thành đối tượng tỏc động của tội phạm ma tỳy. Do đú, cần phải cú một khỏi niệm chung nhất, khỏi quỏt được đầy đủ những yếu tố của "chất ma tỳy" thuộc đối tượng điều chỉnh của luật hỡnh sự, chứ khụng phải là khỏi niệm "chất ma tỳy" dựng chung trong tất cả cỏc lĩnh vực y học, khoa học, phỏp luật… và khỏi niệm này cần được quy định thành một điều luật riờng trong Chương XVIII: “Cỏc tội phạm về ma tỳy” của BLHS. Cú thể đưa ra khỏi niệm "chất ma tỳy" trong BLHS như sau:

"Chương XVIII: Cỏc tội phạm về ma tỳy Điều…: Khỏi niệm chất ma tỳy

Chất ma tỳy mà Bộ luật này điều chỉnh là cỏc chất gõy nghiện, chất hướng thần nằm trong danh mục cỏc chất ma tỳy do Chớnh phủ ban hành ở dạng tự nhiờn hoặc dạng tổng hợp, cú trọng lượng, thể tớch, hàm lượng nhất định theo quy định của phỏp luật".

91

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong hoạt động định tội danh đối với tội mua bán trái phép chất ma túy (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)