Mục tiêu:Giúp hs biết được hoàn cảnh gia đình đồng chí

Một phần của tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 6 chuẩn KTKN 2014 (Trang 53)

hoàn cảnh gia đình đồng chí Dương Kỳ Hiệp

+ Kĩ năng: Rèn cho Hs kĩ năng trình bày, suy nghĩ.

- Cách tiến hành:

(?) Em biết gì về đồng chí Dương Kỳ Hiệp?

Gv: Giới thiệu đôi nét về đ/c Dương Kỳ Hiệp.

Hs: Trả lời. Hs: Ghi bài.

1/ Hoàn cảnh gia đình.

- Dương Kỳ Hiệp sinh ngày 11/3/1911 tại ấp Cái Trúc, xã Trường Khánh, Long Phú- Sóc

(?) Em học tập được điều gì từ đ/c Dương Kỳ Hiệp?

Gv: Giáo dục Hs.

* Hoạt động 2.“Thảo luận nhóm”

- Mục tiêu: giúp Hs hiểu quá trình hoạt động cách mạng của đ/c Dương Kỳ Hiệp.

+ Kĩ năng: Rèn cho Hs kĩ năng hợp tác.

- Cách tiến hành:

Gv: Phát cho mỗi tổ- tài liệu …về đồng chí Dương Kỳ Hiệp

- Yêu cầu các nhóm thảo luận (5’)

* Nhóm 1. Quá trình hoạt động cách mạng của đ/c Dương Kỳ Hiệp trong giai đoạn 1929-1945? Gv: Trong cuộc mít tinh tại rường Huỳnh Công Phát để kỉ niệm cách mạng tháng 10 Nga, đ/c bị bắt với 5 tháng tù giam và 4 tháng tù treo.

* Nhóm 2.Quá trình hoạt động của đ/c Dương Kỳ Hiệp trong giai đoạn 1946 -1954?

Gv:15/3/1946 về nhà thờ Trá Cú

Hs: Tự liên hệ.

Hs: - Chia nhóm

- Tiến hành thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày

Trăng. Là con út trong gia đình trung nông có truyền thống yêu nước.

- Cha: Dương Long Phiêu; mẹ: Nguyễn Thị Cừ.

-Thuở bé đã có ý chí, rất chú tâm đến việc học hành để trở thành người hữu ích cho xã hội.

2/Quá trình hoạt động cách mạng.

a/ Giai đoạn 1929-1945.

- Đầu năm 1929 được kết nạp vào tổ chức hội VNCM thanh niên. - 9/1930 đ/c được kết nạp vào Đảng CSVN. - Cuối 1932 đ/c thành lập chi bộ ghép Trường Khánh- Châu Khánh. - 3/1945 Dương Kỳ Hiệp làm bí thư tỉnh ủy lâm thời Sóc trăng sau đó làm ủy viên liên tỉnh ủy Hậu Giang.

- 25/8/1945 cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Sóc Trăng thành công, đ/c được làm Chủ Tịch ủy ban hành chính lâm thời Sóc Trăng.

b/ Giai đoạn 1946-1954.

- 4/1/1946 đ/c thành lập các mặt trận ở Bố Thảo,

Cạn thành lập ban cán sự Đảng ở các quận.

* Nhóm 3. Quá trình hoạt động của đ/c Dương Kỳ Hiệp trong giai đoạn 1955 -1977?

Gv: ới việc phụ trách trang thiết bị chi viện cho miền Nam →Thứ trưởng Bộ kinh tế tài chính chính phủ cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam.

* Nhóm 4. Qua quá trình hoạt động của đ/c, em đã học tập được những điều gì?

(?) Trong cuộc đời hoạt động đ/c Dương Kỳ Hiệp đã có những đóng góp gì?

Hs: Trả lời.

Hs: Trình bày

- Năm 1947 đ/c là phó bí thư tỉnh ủy, chủ tịch ủy ban kháng chiến tỉnh Sóc Trăng.

- Cuối 1948 đ/c được điều động về Cần Thơ làm CTUB kháng chiến-hành chính. - 8/1949 đ/c làm CTUB khởi nghĩa- hành chính tỉnh Bạc Liêu. - 7/1953 đ/c làm Phó bí thư tỉnh ủy, kiêm Chủ tịch ủy ban khởi nghĩa hành chính tỉnh Long Châu Hà.

c/ Giai đoạn 1955-1977.

- Năm 1955 tập kết ra Bắc được phân công làm chánh văn phòng ban quan hệ Bắc- Nam. Sau đó, làm vụ trưởng vụ tài vụ. - Năm 1963 về ủy ban thống nhất, năm 1965 làm ủy viên ủy ban thống nhất phụ trách chi viện cho miền Nam.

- Năm 1970 đ/c làm phó chủ nhiệm ủy ban viện trợ thống nhất TW.

- 17/4/1975 vào miền Nam công tác ở ủy ban quân quản,bộ trưởng bộ y tế, tổng giám đốc Nha Tài chính,phó chủ nhiệm ủy ban kế hoạch miền Nam. - Năm 1977, đ/c nghỉ hưu.Ngày 8/4/2002 đ/c mất tại TPHCM và được an tang tại Trường Khánh- Long Phú- Sóc Trăng.

Gv: Gia đình đ/c Dương Kỳ Hiệp có rất nhiều đóng góp cho sự nghiệp giáo dục không chỉ của xã Trường Khánh mà còn cho ngành giáo dục Huyện Long Phú. Gia đình đ/c đã hỗ trợ 1,8 tỉ đồng cho việc xây trường.( hàng tháng 300 triệu cho ngành giáo dục LP, 200 triệu cho trường Dương Kỳ Hiệp).

Gv: Liên hệ một số ngôi trường,con đường mang tên Dương Kỳ Hiệp.

4/Củng cố (5 phút)

(?) Hoàn cảnh gia đình của đồng chí Dương Kỳ Hiệp?

(?) Quá trình hoạt động cách mạng của đồng chí Dương Kỳ Hiệp?

5/ Dặn dò.(1 phút)

Tuần 17

Ngày soạn: 5/12/2014

ÔN THI HỌC KÌ I.

I. Mục tiêu. 1/ Kiến thức.

Giúp hs ôn lại và khắc sâu các kiến thức đã học:

- Thế nào là biết ơn, sống chan hòa, thiên nhiên bao gồm những gì? - Ý nghĩa của lòng biết ơn, sống chan hòa.

- Vai trò của thiên nhiên đối với đời sống cùa con người. 2/ Thái độ.

- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân,của người khác về lòng biết ơn.

- Có nhu cầu sống chan hòa với tập thể lớp, trường, mọi người trong cộng đồng và mong muốn giúp đỡ bạn bè để tập thể đoàn kết.

- Giữ gìn bảo vệ môi trường thiên nhiên, tôn trọng yêu quý thiên nhiên và có nhu cầu sống gần gũi với thiên nhiên.

3/ Kĩ năng.

- Biết ngăn chặn kịp thời những hành vi vô tình hoặc cố ý phá hoại MTTN, xâm hại đến cảnh đẹp của thiên nhiên .

- Có kỹ năng giao tiếp ứng xử cởi mở, hợp lý với mọi người, trước hết với cha mẹ, anh chị em, thầy cô, bạn bè.

- Có ý thức tự nguyện làm những việc thể hiện sự biết ơn đối cha mẹ, thầy cô giáo và mọi người

II. Phương tiện dạy học.

Sgk Gdcd 6, Giáo án, III.Tiến hành ôn tập.

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung.

** “Thảo luận nhóm”.

- Mục tiêu: Giúp hs củng cố lại các kiến thức đã học từ bài 6→ bài 11. -Cách tiến hành:

Gv yêu cầu hs thảo luận 5’ và giao nhiệm vụ cho các nhóm.

*Nhóm 1.

(1) Thế nào là biết ơn? Nêu một số câu ca dao, tục ngữ…về lòng biết ơn và sự vô ơn ?

+ Chia nhóm (5 nhóm). + Tiến hành thảo luận. + Đại diện các nhóm trình bày.

- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây - Uống nước nhớ nguồn. - Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.

- Ân trả nghĩa đền.

*Bài 6

Một phần của tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 6 chuẩn KTKN 2014 (Trang 53)