-Thế nào là sống chan hòa? Nêu một số việc làm thể hiện sống chan hòa của bản thân em? - Vì sao phải sống chan hòa?
3/ Dạy bài mới.
*Giới thiệu bài .( 2p)
Gv nêu tình huống. Vừa mới mở cửa bà Hà đã thấy một túi rác thật to để trước nhà mình. Nghĩ là do bà Lan bên cạnh vứt qua, bà Hà bèn chửi qua nhà bà Lan “ người không có ăn học”.Bà Lan cũng không chịu thua , 2 bà lời qua tiếng lại ầm ĩ cả khu phố.
(?)Theo em bà Hà và bà Lan làm vậy đúng hay sai? Vì sao? Hs nêu ý kiến
Gv: Dẫn dắt Hs vào bài mới
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Nội dung
* Hoạt động 1 . Phân tích tình huống (11p)
- Kĩ năng: Rèn cho Hs kĩ năng ứng xử thể hiện lịch sự, tế nhị. - Cách tiến hành:
+ Phân vai và gọi 3 hs đọc tình huống.
+ Nêu câu hỏi.
(?) Em đồng ý với cách cư xử của bạn nào trong tình huống trên ? Vì sao?
Hs: Đọc tình huống.
- Bạn Tuyết:
+ Hành động, cử chỉ: Đứng nép ngoài cửa đợi thầy nói hết câu để khỏi làm phiền thầy và các bạn trong lớp Và bước ra trước cửa đứng nghiêm chào thầy
+ Ngôn ngữ: Nói lời xin lỗi
(?) Nhận xét hành vi của những bạn chạy vào lớp khi thầy đang giảng bài?
Gv chốt lại.
Em hãy nêu những biểu hiện của lịch sự và tế nhị ? Gv kết luận - Tôn trọng người khác. - Hòa nhã - Nói nhẹ nhàng - Có lòng vị tha
Ví dụ: Gặp người lớn biết chào hỏi.
- Phải biết cám ơn khi được tha thứ.
- Biết nhận lỗi khi có khuyết điểm.
- Nói chuyện phải nhẹ nhàng - Ứng xử phù hợp nơi công cộng - Thưa, vâng, dạ trong giao tiếp (nói nhẹ nhàng, dịu dàng)
* Hoạt động 2. “Thảo luận nhóm” (20p)
- Kĩ năng: Rèn cho Hs kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi lịch sự, tế nhị và hành vi chưa lịch sự, tế nhị.
- Cách tiến hành.
Gv chia nhóm và nêu câu hỏi. (?) Nêu một số cử chỉ, lời nói, tác phong… thể hiện lịch sự, tế nhị của bản thân em hoặc những người xung quanh?
Gv: Liệt kê ý kiến của Hs lên bảng.
và xin phép thầy để được vào lớp.
→ Tuyết lịch sự, tế nhị, lễ phép, biết tôn trọng thầy.
+ Bạn không chào + Bạn chào rất to.
→ Vô lễ, thiếu lịch sự, không tế nhị. Trả lời tự do Nghe
- Chia nhóm, tiến hành thảo luận (5’).
- Đại diện các nhóm trình bày: HS:
+ Không nói trống, nói leo, cướp lời người khác.
+ Khi nói năng không kèm theo
II. Nội dung bài học.
1/ Biểu hiện:
- Lịch sự, tế nhị biểu hiện ở sự hiểu biết những phép tắc, quy định chung của xã hội trong quan hệ giữa con người với nhau.
- Thể hiện sự tôn trọng người giao tiếp và nhũng người xung quanh.
? Nêu những việc làm trái với lịch sự, tế nhị.
Gv : Trái với lịch sự, tế nhị là thô lỗ, vụng về trong giao tiếp, gây nên sự khó chịu cho người khác. (?) Em có cảm nghĩ gì khi được người khác cư xử lịch sự, tế nhị? Gv giáo dục Phải biết tự kiểm soát bản thân, biết tự kiềm chế tránh nóng nảy. Phê phán những hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ…thiếu lịch sự, tế nhị.
(?) Ý nghĩa của lịch sự, tế nhị? Gv kết luận
Gv: Giải thích thêm “Lịch sự,tế nhị sẽ không gây hiểu nhầm, tạo ra môi trường giao tiếp thân mật để học hỏi lẫn nhau, cùng giúp đỡ nhau”.
(?) Nêu một số câu ca dao, tục ngữ… lịch sự, tế nhị?
thói quen vung tay, gãi đầu… không vừa ăn vừa nói, ngáp phải che miệng.
+ Khi nói phải nhìn thẳng vào người đang nói và biết lắng nghe người ta nói
+ Khi trót làm phiền đến ai phải có lời xin lỗi. Đồng thời ai giúp cho mình dù việc nhỏ tới đâu cũng nên có lời cảm ơn. + Không nói lời thô tục, không quát mắng, không che bai.
HS trả lời theo SGK
+ Ngồi gác chân lên ghế. + Ngáp không che miệng. + Ngồi học không ngay ngắn + Nói linh tinh trong giờ học + Ăn mặc không sạch sẽ
HS: thoải mái, dễ chịu, vui vẽ
HS trả lời theo SGK HS ghi
Hs nêu:
+ “Chim khôn hót tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe”
+ “Ăn coi nồi, ngồi coi hướng”
2 / Ý nghĩa.
Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử thể hiện trình độ văn hóa, đạo đức của mỗi người.
GV chốt lại
+ “Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”
+ “Học ăn, học nói, học gói, học mở” 4/Củng cố. (5p) Bài tập b một số ví dụ về lịch sự, tế nhị Đáp án 1, 6, 7, 11 5/Dặn dò. (1p) - Học bài - Soạn bài 10 + Đọc truyện
+ Trả lời câu hỏi gọi ý + Xem bài tập SGK
+ Tìm hiểu những hoạt động tập thế và hoạt động xã hội
Tuần 12