- Xột nghiệm transaminase:
a. Tỉ số AST/ULN (ULN: giới hạn cao của AST, ULN = 37 UI/L) và tiểu cầu
Để tớnh được chỉ số APRI cần phải tớnh được tỉ số của AST/ULN (ULN = 37), trong nghiờn cứu này chỳng tụi đó tiến hành so sỏnh giỏ trị trung bỡnh của tỉ số này ở 2 nhúm bệnh nhõn, 1 nhúm chưa cú xơ hoỏ (F0 – F1) và 1 nhúm đó xơ hoỏ (F2 – F4) kết quả cho thấy rằng ở nhúm cú xơ hoỏ thỡ giỏ trị trung bỡnh của tỉ số này cao hơn giỏ trị trung bỡnh của nhúm chưa cú xơ (1,18 ± 0,19 và 2,83 ± 0,95) (bảng 3.14) , sự khỏc biệt này khụng ý nghĩa thống kờ. Khi so sỏnh ở nhúm bệnh nhõn F0 – F3 với nhúm bệnh nhõn F4 cũng cho kết quả tương tự là 2,48 ± 0,52 và 3,81 ± 0,19, sự khỏc biệt này cũng khụng cú ý nghĩa thống kờ. Điều này cũng phự hợp vỡ khi mức độ xơ hoỏ của bệnh nhõn càng nặng điều đú chứng tỏ trước đú tế bào gan đó bị phỏ huỷ nhiều, sau 1 thời gian sự phỏ huỷ tế bào gan vẫn xảy ra đồng hành với sự lan tràn của tổ chức xơ trong gan, tuy nhiờn khụng thể so sỏnh được lượng tế bào gan lành cũn sút lại với tế bào gan đó bị chết đi trước đú là bao nhiờu. Vỡ khi tế bào gan bị phỏ huỷ ở mức độ sõu (phỏ huỷ tất cả cỏc bào quan cú chứa enzyme AST) thỡ enzyme sẽ được giải phúng vào huyết thanh. Do đú sẽ khụng cú sự tương quan về sự tăng của tỉ số AST/ULN so với mức độ xơ hoỏ. Tuy nhiờn kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cú sự khỏc biệt so với kết quả nghiờn cứu về tỉ số AST/ULN của Silver Junior và cộng sự tiến hành trờn 50 bệnh nhõn VGVR C
mạn tớnh [53], khi kết quả của tỏc giả là F0 – F1: 1,09 ± 0,09 và F2 – F4: 2,37 ± 0,31 với p < 0,0001 [57]. Cú sự khỏc biệt này theo chỳng tụi cú thể do cỡ mẫu trong nghiờn cứu của tỏc giả Silver Junior cao hơn trong nghiờn cứu của chỳng tụi ( n = 50 so với n = 30) thỡ độ chớnh xỏc của kết quả sẽ cao hơn. Cú thể lý do thứ 2 là cỏc bệnh nhõn trong nghiờn cứu của Silver Junior được đỏnh giỏ ở giai đoạn sớm, lượng tế bào gan cũn lành khi bệnh nhõn ở giai đoạn F2 – F4 cũn nhiều và ở thời gian bệnh nhõn được lấy vào nghiờn cứu cú sự hoạt động mạnh mẽ của vi rỳt làm cho tế bào gan bị phỏ huỷ nhiều trong giai đoạn này. Tuy nhiờn trong kết quả nghiờn cứu tỏc giả khụng đưa ra kết quả về tải lượng vi rỳt để so sỏnh giữa 2 nhúm F0 – F1 với nhúm F2 – F4.
Một giỏ trị nữa cần phải quan tõm khi muốn tớnh được chỉ số APRI đú là giỏ trị của tiểu cầu trong cụng thức mỏu. Khi giai đoạn xơ hoỏ càng cao thỡ hiện tượng cường lỏch sẽ diễn ra và sự phỏ huỷ tiểu cầu của lỏch càng diễn ra mạnh mẽ, làm cho số lượng tiểu cầu giảm dần theo mức độ xơ hoỏ, điều đú cú nghĩa là bệnh nhõn cú giai đoạn xơ hoỏ càng cao thỡ số lượng tiểu cầu trong mỏu càng giảm. So sỏnh giỏ trị trung bỡnh của tiểu cầu ở giai đoạn F0 – F1 với giai đoạn F2 – F4 thu được kết quả tương ứng là 198 ± 40,4 và 148 ± 67 (bảng 3.14), ở giai đoạn bệnh nhõn đó cú xơ hoỏ giỏ trị trung bỡnh của tiểu cầu thấp hơn so với giai đoạn bệnh nhõn chưa cú xơ hoỏ, sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05. Tương tự như vậy khi so sỏnh giai đoạn F0 – F3 (chưa cú xơ gan) với F4 (xơ gan) cũng cho kết quả tương ứng là 196,5 ± 51,9 và 144 ± 54,7 (bảng 3.15), sự khỏc biệt này cũng cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05. So sỏnh kết quả này của chỳng tụi với nghiờn cứu của Wai và cộng sự [63] thực hiện trờn 192 bệnh nhõn VGVR C mạn tớnh thỡ cũng cho kết quả phự hợp khi tỏc giả này so sỏnh trờn 2 nhúm: 1 nhúm chưa cú xơ gan và 1 nhúm cú xơ gan theo thang điểm của Istak cho kết quả nhúm chưa xơ gan:
246 ± 6 G/L với nhúm cú xơ gan là 140 ± 8 G/L. Kết quả này cũng phự hợp với nhiều nghiờn cứu khỏc đó được thực hiện trờn thế giới [56], [57].