Chương 4 BÀN LUẬN

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và bước đầu đánh giá một số chỉ số apri và fibroscan ở bệnh nhân viêm gan mạn do vi rút viêm gan c (Trang 60 - 64)

- Xột nghiệm transaminase:

Chương 4 BÀN LUẬN

BÀN LUẬN

4.1. Đặc điểm lõm sàng, cận lõm sàng viờm gan vi rỳt C mạn tớnh

4.1.1. Đặc điểm lõm sàng viờm gan vi rỳt C mạn tớnh

Từ kết quả của nghiờn cứu này, chỳng tụi nhận thấy độ tuổi trung bỡnh của cỏc bệnh nhõn mắc VGVR C mạn tớnh trong nghiờn cứu của chỳng tụi là 46.3 ± 12.02 tuổi (bảng 3.1).

Về phõn bố giới tớnh, chỳng tụi thấy tỷ lệ nam/nữ là 4/1 (83% nam so với 17% nữ) (biểu đồ 3.1). So sỏnh kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi với kết quả nghiờn cứu của tỏc giả Nguyễn Thị Thu Hương được thực hiện tại khoa truyền nhiễm – Bệnh viện Bạch Mai vào năm 2008 thỡ khụng cú sự khỏc biệt (73% nam so với 27% nữ) [6].

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 34% bệnh nhõn cú tiền sử tiờm chớch ma tuý, 17% từng được phẫu thuật, 14% cú truyền mỏu và cỏc chế phẩm mỏu (biểu đồ 3.2). Theo kết quả này, tỉ lệ bệnh nhõn cú tiền sử tiờm chớch ma tuý trong nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn nghiờn cứu của Nguyễn Thị Thu Hương [6] (34% so với 56%), sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ (p < 0.05). Nguyờn nhõn của sự khỏc biệt này cú thể được giải thớch bằng hiệu quả của cụng tỏc dự phũng lõy nhiễm cỏc bệnh truyền nhiễm qua tiờm chớch ma tuý như HIV, VRVG B và VRVG C. Tuy nhiờn trong kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cú tới trờn 21% số bệnh nhõn khụng rừ yếu tố nguy cơ lõy nhiễm (biểu đồ 3.2). Lý giải về tỉ lệ này, trờn thực tế trong quỏ trỡnh tiến hành nghiờn cứu, và hỏi bệnh nhõn về tiền sử cú nhiều bệnh nhõn khụng biết tại sao mỡnh mắc bệnh, hoặc cú chồng hoặc vợ chưa xột nghiệm VGVR C nờn cũng khụng

biết cú phải mỡnh bị lõy từ quan hệ tỡnh dục hay khụng. Nhiều bệnh nhõn giấu bỏc sĩ về tiền sử tiờm chớch ma tuý và tiền sử quan hệ tỡnh dục khụng an toàn.

Qua kết quả của nghiờn cứu này, chỳng tụi nhận thấy: lý do phỏt hiện bệnh của bệnh nhõn VGVR C mạn tớnh chủ yếu là cỏc triệu chứng khụng điển hỡnh như mệt mỏi (36.7%), chỏn ăn (33.3%), vàng da (23.4%), xuất huyết (3.3%), và tỡnh cờ phỏt hiện qua đi khỏm sức khoẻ định kỡ hoặc điều trị cỏc bệnh khỏc là 3.3%. Kết quả này khụng cú sự khỏc biệt với cỏc nghiờn cứu của cỏc tỏc giả Nguyễn Đăng Mạnh (2011) [9], Nguyễn Thị Thu Hương (2008) [6].

Cỏc triệu chứng lõm sàng của cỏc bệnh nhõn VGVR C được trỡnh bày ở bảng 3.3: trong đú 63.3% bệnh nhõn khụng cú biểu hiện triệu chứng lõm sàng. Cỏc triệu chứng lõm sàng thường nhẹ và nghốo nàn như vàng da (13.3%), cổ chướng (3.4%), mệt mỏi chiếm 36,7%, chỏn ăn chiếm 33,3%. Kết quả này phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Đăng Mạnh [9].

4.1.2. Đặc điểm cận lõm sàng viờm gan vi rỳt C mạn tớnh

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi đại đa số bệnh nhõn VGVR C mạn tớnh (80%) cú nồng độ hemoglobin trong giới hạn bỡnh thường (bảng 3.4), chỉ cú 20% số bệnh nhõn cú thiếu mỏu nhẹ. Kết quả này cũng phự hợp với đặc điểm chung của cỏc bệnh nhõn VGVR C khỏc đó được mụ tả trong y văn từ trước tới nay [4] [41].

Kết quả bạch cầu mỏu trong 30 bệnh nhõn nghiờn cứu của chỳng tụi thỡ đa số bệnh nhõn cú giỏ trị bạch cầu bỡnh thường (86,7%) và chỉ cú 4 bệnh nhõn (13,3%) cú kiệt bạch cầu.

Giỏ trị tiểu cầu trung bỡnh của 30 bệnh nhõn nghiờn cứu là 186 ± 5,6 G/l. So sỏnh kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi với kết quả nghiờn cứu của Silver Junior [57] thực hiện trờn 40 bệnh nhõn VGVR C mạn tớnh là 177 ± 8 G/l thỡ

khụng cú sự khỏc biệt. Kết quả này cũng tương đương với kết quả nghiờn cứu của Foucher và cộng sự (186 ± 5,6 G/l so với 209 ± 87 G/l) [32].

Thời gian prothrombin (PT%) trong nghiờn cứu được thể hiện trong biểu đồ 3.3 cho thấy cú 21 bệnh nhõn (70%) cú thời gian prothrombin trờn 70% (bỡnh thường) và 9 bệnh nhõn (30%) cú thời gian prothrombin dưới 70%.

Giỏ trị trung bỡnh của enzyme AST trong nghiờn cứu của chỳng tụi là 108,3 ± 205,4 UI/L, của ALT là 196,9 ± 309,8 UI/L. So sỏnh kết quả thu được này trong nghiờn cứu của chỳng tụi so với nghiờn cứu của tỏc giả Foucher và cộng sự được thực hiện trờn 711 bệnh nhõn viờm gan mạn tớnh thỡ kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn rừ rệt, nghiờn cứu của Foucher cho kết quả: AST trung bỡnh là 59,3 ± 86,1 UI/L, ALT là 79,2 ± 108,3 UI/L [31] , sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ (p < 0,001). Sự khỏc biệt này cú thể được lý giải vỡ nghiờn cứu của Foucher và đồng nghiệp thực hiện trờn 711 đối tượng là viờm gan mạn tớnh với nhiều tỏc nhõn khỏc nhau như: VRVG B, VRVG C, yếu tố tự miễn, rượu, … cú thể kết hợp cả nhiều tỏc nhõn trờn cựng một bệnh nhõn. Nờn khú cú thể đỏnh giỏ được mức độ huỷ hoại tế bào gan của cỏc tỏc nhõn ở mức độ nào. Nghiờn cứu của chỳng tụi chỉ thực hiện trờn đối tượng bệnh nhõn bị VGVR C mạn tớnh.

Trong 30 bệnh nhõn nghiờn cứu của chỳng tụi thỡ 100% số bệnh nhõn cú protein trong giới hạn bỡnh thường, chỉ cú 1 bệnh nhõn (3,3%) cú albumin mỏu giảm (bảng 3.8), cú 21 bệnh nhõn (70%) cú billurin trong giới hạn bỡnh thường (< 17 mmol/l), 30% bệnh nhõn cú bilirubin mỏu tăng cao (> 17 mmol/l). Kết quả này cũng tương đương với cỏc nghiờn cứu của tỏc giả Lok A (1997) [41] và Nguyễn Đăng Mạnh (2011) [9].

Bệnh nhõn VGVR C mạn tớnh trong nghiờn cứu cú tải lượng vi rỳt ≥ 2 triệu copies/ml chiếm 60%, tải lượng vi rỳt nhỏ hơn 2 triệu chiếm 40% (biểu

đồ 3.4).Kết quả này khụng cú sự khỏc biệt với kết quả nghiờn cứu của tỏc giả Nguyễn Thị Thu Hương với tải lượng vi rỳt rỳt ≥ 2 triệu copies/ml chiếm 67,6%, tải lượng vi rỳt nhỏ hơn 2 triệu chiếm 32,4% [6].

Trong 30 bệnh nhõn VGVR C mà chỳng tụi nghiờn cứu thỡ hầu hết bệnh nhõn cú genotýp 1 (60%), genotýp 6 chiếm 36,7% và chỉ cú 1 bệnh nhõn cú genotýp khỏc (genotýp 3) (3,3%) (biểu đồ 3.5). Kết quả này cũng tương tự như nghiờn cứu của tỏc giả Nguyễn Thị Thu Hương thực hiện tại khoa truyền nhiễm – bệnh viện Bạch Mai năm 2008 với 60,4% là genotýp 1, 37,7% là genotýp 6 và 1,9% là genotýp khỏc [6 ]. Tuy nhiờn so với kết quả nghiờn cứu của tỏc giả Phạm Hoàng Việt được thực hiện trờn 1032 bệnh nhõn tại phũng khỏm gan mật của thành phố Hồ Chớ Minh từ 5/2009 đến 11/2010 [12] thỡ cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (60% so với 66,2% ở genotýp 1, 36,7% so với 17,3% ở genotýp 6 và 3,3% so với 16,5% ở cỏc genotýp khỏc), cú sự khỏc biệt này cú thể do cú sự khỏc biệt về phõn bố địa lý của cỏc genotýp VRVG C. Tuy nhiờn cả 3 nghiờn cứu thực hiện tại Việt Nam đều cho kết quả nghiờn cứu phự hơp với phõn bố tỉ lệ genotýp VGVR C ở Việt Nam, đa số vẫn là genotýp 1 và genotýp 6, đú là 2 genotýp đỏp ứng kộm với điều trị. Ngược lại khi so sỏnh với kết quả nghiờn cứu của Silver Junior và cộng sự thực hiện trờn 69 bệnh nhõn VGVR C mạn tớnh thỡ tỉ lệ genotýp 1 chỉ chiếm 27%, 54% là cỏc genotýp khỏc, sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p < 0,05. Cú sự khỏc biệt này là do sự phõn bố của cỏc genotýp theo cỏc vựng địa lý cú sự khỏc nhau [38].

Kết quả fibroscan của 30 bệnh nhõn VGVR C trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú giỏ trị trung bỡnh là 11,93 ± 9,54 kPa (bảng 3.10) , so với kết quả của tỏc giả Nguyễn Đức Toàn được thực hiện vào năm 2008 với 38 bệnh nhõn viờm gan mạn tớnh [15] thỡ 2 kết quả này là tương đương (11,93kPa so với

14,81 kPa), (p > 0,05).

Về kết quả giải phẫu bệnh, bệnh nhõn VGVR C mạn tớnh trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú 23.3% bệnh nhõn ở giai đoạn F0, chưa cú xơ hoỏ, 33.3% ở giai đoạn F1, 16.7% bệnh nhõn trong giai đoạn F2, 6.7% ở giai đoạn F3, xơ hoỏ nặng và cú 20% bệnh nhõn đó xơ gan (bảng 3.11). So sỏnh kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi tương đuơng với kết quả nghiờn cứu của tỏc giả Silver Junior với 32% bệnh nhõn chưa cú xơ hoỏ, 12% bệnh nhõn ở giai đoạn F1, 20% bệnh nhõn ở giai đoạn F2, 10% bệnh nhõn ở giai đoạn F3 và 26% bệnh nhõn cú xơ gan (p > 0,05).

4.2. Giỏ trị của chỉ số fibroscan và chỉ số APRI trong chẩn đoỏn cỏc giai đoạn xơ hoỏ ở bệnh nhõn viờm gan vi rỳt C mạn tớnh đoạn xơ hoỏ ở bệnh nhõn viờm gan vi rỳt C mạn tớnh

4.2.1. Giỏ trị của fibroscan trong chẩn đoỏn cỏc giai đoạn xơ hoỏ ở bệnh nhõn viờm gan vi rỳt C mạn tớnh bệnh nhõn viờm gan vi rỳt C mạn tớnh

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và bước đầu đánh giá một số chỉ số apri và fibroscan ở bệnh nhân viêm gan mạn do vi rút viêm gan c (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w