Giỏ trị ngưỡng về độ cứng của gan theo cỏc giai đoạn xơ hoỏ ở bệnh nhõn viờm gan vi rỳt C mạn tớnh

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và bước đầu đánh giá một số chỉ số apri và fibroscan ở bệnh nhân viêm gan mạn do vi rút viêm gan c (Trang 65 - 68)

- Xột nghiệm transaminase:

b.Giỏ trị ngưỡng về độ cứng của gan theo cỏc giai đoạn xơ hoỏ ở bệnh nhõn viờm gan vi rỳt C mạn tớnh

nhõn viờm gan vi rỳt C mạn tớnh

Giỏ trị ngưỡng về độ cứng của gan theo giai đoạn xơ hoỏ trong nghiờn cứu của chỳng tụi cũng như cỏc nghiờn cứu khỏc đều cho thấy giai đoạn xơ hoỏ của gan tăng thỡ giỏ trị ngưỡng tương ứng với từng giai đoạn xơ hoỏ cũng tăng. Sự tăng giỏ trị ngưỡng theo giai đoạn xơ hoỏ của chỳng tụi so với cỏc nghiờn cứu khỏc được minh hoạ bẳng biểu đồ 4.1 như sau:

Biểu đồ 4.1. So sỏnh giỏ trị ngưỡng của độ cứng của gan giữa cỏc nghiờn cứu

So sỏnh đường cong giỏ trị ngưỡng về độ cứng của gan theo giai đoạn xơ hoỏ thỡ trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú hỡnh dạng và độ dốc gần giống với nghiờn cứu của Owaga và cộng sự cũng nghiờn cứu trờn đối tượng VGVR C

mạn tớnh [49]. Cụ thể trong nghiờn cứu của chỳng tụi giỏ trị ngưỡng về độ cứng của gan tương ứng với cỏc giai đoạn xơ hoỏ như sau: F0 là 5,2 kPa, F1 là 7,6 kPa, F2 là 8,9 kPa, F3 là 16,2 kPa và F4 là 21,3 kPa (bảng 3.12) . Cũn trong nghiờn cứu của Owaga và cộng sự thỡ giỏ trị ngưỡng về độ cứng của gan với F0 là 6,3 kPa, F1 là 6,7 kPa, F2 là 9,1 kPa, F3 là 13,7 kPa và F4 là 26,4 kPa [49]. Nếu so sỏnh với kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi với kết quả nghiờn cứu của tỏc giả Nguyễn Đức Toàn thỡ đồ thị về tốc độ tăng của giỏ trị độ cứng của gan qua cỏc giai đoạn xơ húa là gần như nhau, với giỏ trị ngưỡng của giai đoạn F0 là như nhau (5,2 kPa so với 5,6 kPa), tuy nhiờn giỏ trị ngưỡng của cỏc giai đoạn F1, F2 trong nghiờn cứu của Nguyễn Đức Toàn cao hơn so với trong nghiờn cứu của chỳng tụi với cỏc giỏ trị tương ứng là (F1: 12,9 kPa so với 7,6 kPa, F2: 16,1 kPa so với 8,9 kPa) [15] dẫn đến vị trớ đường cong biểu diễn mức độ thay đổi giỏ trị độ cứng của gan qua cỏc giai đoạn xơ hoỏ trong nghiờn cứu của Nguyễn Đức Toàn nằm cao hơn so với nghiờn cứu của chỳng tụi. Điều này cú thể giải thớch do giỏ trị về độ cứng của gan thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trờn mỗi bệnh nhõn với mặt bệnh khỏc nhau thỡ khả năng tỏc động của tỏc nhõn gõy bệnh như VRVG B, VRVG C, rượu, yếu tố tự miễn, độc tố, …lờn gan là khỏc nhau, điều này làm cho tốc độ xơ hoỏ của gan trờn mỗi nhúm bệnh nhõn này sẽ khỏc nhau và độ cứng của gan ở mỗi nhúm bệnh nhõn mắc mỗi một bệnh là khỏc nhau. Nghiờn cứu của chỳng tụi chỉ thực hiện trờn đối tượng bệnh nhõn bị VGVR C mạn tớnh, khụng cú đồng nhiễm cỏc loại VGVR khỏc, loại trừ nhúm bệnh nhõn viờm gan do rượu, viờm gan tự miễn và cỏc tỏc gõn gõy tổn thương gan khỏc. Cũn nghiờn cứu của Nguyễn Đức Toàn lại thực hiện trờn đối tượng bệnh nhõn viờm gan mạn tớnh đơn thuần, cú cả bệnh nhõn VGVR B, VGVR C, viờm gan tự miễn, bệnh gan do rượu, … cú cả những bệnh nhõn mắc cựng một lỳc nhiều tỏc nhõn khỏc nhau. Như vậy cỏc tỏc nhõn tỏc động lờn tế bào gan sẽ khỏc nhau

và nhiều hơn, dẫn đến gan tổn thương nhanh hơn, tốc độ xơ hoỏ diễn ra nhanh và điều này giải thớch độ cứng trung bỡnh của gan ở mỗi giai đoạn xơ hoỏ sẽ tăng lờn, do đú giỏ trị ngưỡng cũng sẽ tăng cao hơn so với nghiờn cứu của chỳng tụi chỉ thực hiện trờn đối tượng bệnh nhõn cú VGVR C đơn thuần.

Nếu so sỏnh kết quả về độ ngưỡng của giỏ trị độ cứng của gan trong nghiờn cứu của chỳng tụi so với tỏc giả Foucher J và cộng sự thỡ nghiờn cứu của chỳng tụi là cú giỏ trị chung về độ cứng của gan cao hơn với F2: 8,9 so với 7,2, F3: 16,2 so với 12,5 và F 4: 21,3 so với 17,6 [32]. Cú sự khỏc biệt này là do nghiờn cứu của Foucher cũng được thực hiện trờn nhúm bệnh nhõn viờm gan mạn tớnh núi chung, nhưng quần thể bệnh nhõn là người chõu Âu. Giỏ trị độ cứng của gan bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như cổ chướng, bề dầy lớp da bụng và đặc biệt là khi mụ gan bị nhiễm mỡ. Nếu so sỏnh quần thể người chõu Âu so với người Việt Nam thỡ người chõu Âu cú chỉ số BMI cao hơn hẳn, tỉ lệ bệnh nhõn bộo phỡ cao hơn, do đú những bệnh nhõn này sẽ cú bề dầy lớp da bụng cao hơn, từ đú sẽ làm giảm giỏ trị thực về độ cứng của gan. Lý do thứ hai cú thể dựng để giải thớch là người chõu Âu cú tỷ lệ bệnh mỡ mỏu, gan nhiễm mỡ do rượu hoặc khụng do rượu đều cao hơn so với người chõu Á núi chung và người Việt Nam núi riờng. Khi gan bị nhiễm mỡ sẽ làm cho độ cứng của gan giảm so với mức độ xơ hoỏ thực của gan do cỏc tỏc nhõn gõy ra.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và bước đầu đánh giá một số chỉ số apri và fibroscan ở bệnh nhân viêm gan mạn do vi rút viêm gan c (Trang 65 - 68)