Phương pháp thực nghiệm

Một phần của tài liệu tìm hiểu tình hình nghiên cứu sản xuất và ứng dụng probiotics trong chăn nuôi (Trang 48 - 74)

3.5.1. Tìm thời gian lên men thích hợp

Các chủng vsv gồm: Lactobacillus, Bacillus, Saccharomyces được lên men riêng rẽ trong 3 môi trường lên men đã xác định

Môi trường I; môi trường cho Lactobacillus.ssp Môi trường II; môi trường cho Bacillus.ssp

Môi trường III; môi trường cho Saccharomyces cerevisae, S. boulardii:

Chọn các khoảng thời gian lên men khác nhau cho mỗi giống, (24, 48, 72 và 96 giờ) ở 370C ( cho vi khuẩn) và 300C (cho nấm men), sau đó kiểm tra sinh khối (cfu/g hay cfu/ml). Xác định thời gian lên men thich hợp.

3.5.2. Khảo sát các phương pháp sấy, xác định tỉ lệ sống sót

- Các chỉ tiêu theo dõi: Ẩm độ, mật độ vi sinh vật, họat lực các enzyme; mức độ nhiễm khuẩn của sản phẩm ở những điều kiện sấy khác nhau.

3.5.2.1. Phương pháp sấy phun sương

Với phương pháp sấy phun sương thông số theo dõi: - Lượng chất khô trước khi sấy phải đạt 15%

- Nhiệt độ đầu vào 1450C - Kích thước hạt 0.1-0.5µm - Độ ẩm sau hki sấy 7% - Hệ số thu hồi chất rắn 60% - Năng xuất 2 lít/giờ

3.5.2.2. Sấy đông khô

Thông số sấy:

- Nhiệt đông đá ở -400C - Tốc độ đông đá: 0.80C/phút - Giới hạn chân không: Pa < 6.7 - Độ ẩm sau khi sấy: 7%

- Năng xuất: 2 lít/giờ

3.5.2.3. Sấy bằng nhiệt

Thiết bị, tủ sấy trong phòng thí nghiệm, đựng chế phẩm lên những khay nhỏ 20cm

Nhiệt độ sấy từ: 35 – 400C Thời gian sấy: từ 2-3 ngày

Mỗi khay cho khoảng 500(g) chế phẩm

3.5.2.4. Phơi khô ngoài không khí

- Phơi trong những khay nhỏ 20 cm - Nhiệt độ phòng: 28-300C

- Thời gian phơi: 4-5 ngày - Một khay 500 (g) chế phẩm

3.5.3. Khảo sát tìm chất mang thích hợp

- CM I: Hỗn hợp cam gạo, trấu (tỉ lệ 1:1) - CM II: Bã khoai mỳ

- CM III: Khô đậu nành

- CM IV: Hỗn hợp cám gạo, trấu, bã khoai mỳ (1:1:1)

Chỉ tiêu theo dõi: Mật độ vi sinh vật, họat lực các enzyme có trong sản phẩm ở những điều kiện sấy khác nhau, sau thời gian bảo quản, độ ẩm,...

3.5.4. Các chế độ bảo quản sản phẩm

Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện bảo quản tới chất lượng sản phẩm

thí nghiệm với bao bì sản phẩm (2 lọai: polyethelene, bao tráng nhôm); nhiệt độ bảo quản (2 mức độ: 40C; nhiệt độ phòng) và thời gian bảo quản (4 mức độ: 15; 30; 60; 90; ngày)

Các chỉ tiêu theo dõi: Mật độ vi sinh vật, họat lực các enzyme có trong sản phẩm ở những điều kiện sấy khác nhau. Mức độ vấy nhiễm các vi sinh vật có hại (E.

Coli; Salmonella), nấm mốc (aflatoxin) sau các thời gian bảo quản.

3.5.5. Khảo sát khả năng sinh enzyme cellulase thuộc chủng nấm mốc

Asperigllus: (Asperigllus niger, Aspergillus oryzae) ở những điều kiện tốt nhất 3.5.5.1. Môi trường lên men cho Asperigllus niger, Aspergillus oryzae (thu chế

phẩm enzyme)

Môi trường bã khoai mỳ 41%

Cám gạo 30%

Trấu 20%

Bột bắp 8%

Khoáng 1%.

3.5.5.2. Bố trí thí nghiệm:

Bố trí thí nghiệm: Kiểu thí nghiệm: thí nghiệm 1 yếu tố Yếu tố : nồng độ CMC ( 0,5%, 1%, 1,5%)

Tổng đơn vị thí nghiệm: A x 3 x 3 = 9A (đĩa) (A: hai chủng nấm mốc thí nghiệm) - Thuốc thử: Glygol KI 2 g Iodine tinh thể 1 g Nước cất 300 ml 3.5.5.3. Cách tiến hành:

Tạo dịch huyền phù bào tử nấm mốc

Cho 10 ml nước cất vô trùng vào ống giống, dùng que cấy đã vô trùng để tách bào tử cho vào nước cất tạo dịch huyền phù. Sau đó đổ dịch huyền phù vào trong ống nghiệm vô trùng và pha loãng đến những mức xác định để có được lượng tế bào đồng nhất trước khi thí nghiệm.

Định lượng bào tử nấm mốc của dịch huyền phù

Xác định lượng tế bào đồng nhất bằng phương pháp dùng buồng đếm hồng cầu. Số tế bào trong 1 ml mẫu nghiên cứu được tính bằng công thức sau:

Số tế bào/ ml = a × 4000 × 103 ×10n/ b Trong đó:

a: số tế bào trong 5 ô lớn (80 ô con) b: số ô con trong 5 ô lớn (80 ô con)

103: là chuyển từ mm3 sang ml (1000 mm3 = 1ml) n: số lần pha loãng mẫu

Sau khi đã xác định được lượng bào tử đồng nhất ở mỗi chủng ta sẽ lắc đều dịch huyền phù nấm mốc, dùng pipet và đầu típ vô trùng hút 20µl dịch bào tử cho vào giữa đĩa petri có chứa môi trường Czapek cơ bản với các nồng độ CMC khác nhau. Làm lần lượt như vậy cho tất cả các chủng.( hình 3.1), sau đó sẽ cho vào tủ ấm, ủ ở 280C/ 3 ngày. Quan sát, đánh giá khả năng phân giải cellulose của từng chủng.

Hình 3.1. Phương pháp lấy mẫu cho vào giếng thạch

- Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi:

 Sử dụng thuốc thử Iod để đánh giá vòng phân giải cellulose

 Nhỏ thuốc thử Iod vào trong mỗi đĩa mẫu sau đó dùng thước để đo đường kính phân giải cellulose của mỗi mẫu và ghi nhận lại kết quả

 Đường kính vòng phân giải cellulose (mm)

3.5.6. Lên men thu chế phẩm enzym cellulase bổ sung vo chế phẩm probiotic

3.5.6.1. Phương pháplên men:

Sử dụng phương pháp lên men bề mặt để sản xuất enzyme protease bổ sung vào chế phẩm probiotic.

3.5.6.2. Quy trình nhân giống:

* Quy trình nhân giống Aspergillus ssp.

Môi trường Czapek thạch nghiêng

Ống mốc cấy chuyển

Nuôi cấy 30-320C trong 5-6 ngày

Nước cất Giống trong ống thạch nghiêng

Trộn đều bào tử

Cho vào môi trường czapek lỏng trong bình tam giác

3.5.6.3. Quy trình lên men thu chế phẩm enzym cellulase

Nguyên liệu Xử lí nguyên liệu Hấp khử trùng Ủ trên khay Làm nguội

Bóp tơi Trộn giống vsv

Cho vào thau cho nước cất vào

Cồn hay sunlfat amon Lọc

Thu kết tủa enzyme Sấy

Enzyme bán tinh khiết

3.5.6.4. Thuyết minh quy trình:

Nguyên liệu: Nguồn tinh bột rẽ tiền như: cám gạo, ngô, bắp, bã khoai mỳ,...hàm lượng tinh bột phải đạt trên 20-30%, độ ẩm không quá 15%, tạp chất không quá 0.05%. Nguyên liệu xốp giúp sợi nấm phát triển tốt đa để sinh hoạt lực enzyme cao nhất

Hấp thanh trùng: nguyên liệu có nhiều bào tử vsv khác nên phải thanh trùng để đảm bảo chủng nuôi phát triển bình thường và canh trường sản xuất không chứa vsv ngoại lai, thanh trùng ở nhiệt độ 1200C trong 90 phút. Trước khi thanh trùng dùng HCL hay H2SO4 để điền chỉnh pH môi trường.

Sau khi thanh trùng làm nguội bắt đầu cấy giống. Trộn giống vi sinh vật: Sau khi làm nguội, tiến hành cấy giống vào, trộn đều, tỉ lệ cấy giống thường là 0,5-20% so với khối lượng của môi trường.

Kỹ thuật nuôi cấy: Sau khi đã trộn giống xong, môi trường được trải đều ra các khay. Để trong phòng ủ có nhiệt độ và độ ẩm không khí thích hợp cho sợi nấm phát triển. Nhiệt độ thích hợp là 28-320C.

Thu chế phẩm enzyme: sau khi nuôi trong thời gian 5-6 ngày. Ta cho vào bì và cho nước cất vào, bóp cho tơi, tiếp theo lọc cho vào thau, cho cồn hay sunlfat amon vào để kết tủa enzyme. Sau đó sấy thu dịch enzyme thô

Trong khi tiến hành kết tủa, ta phải làm lạnh dịch enzym thô xuống 4-70C, để tránh làm mất hoạt tính của enzym. Khi đổ dung dich kết tủa thì phải đổ một cách từ từ để tránh hiện tượng biến tính.

3.6. Kết quả và thảo luận

3.6.1. Sản xuất thử probiotic vi sinh

Tìm thời gian ln men thích hợp

Lên men các vi sinh vật Saccharomyces, Bacillus, Lactobacillus, lấy mẫu sau 24, 48, 56 và 72 h, đo sinh khối và vòng kháng vi sinh vật chỉ thị (Shigella spp.). Thử nghiệm hoạt tính kháng vsv trong môi trường lên men tìm thời gian lên men thích hợp.( kết quả trình by bảng 3.1)

Bảng 3.1. Kết quả thử nghiệm hoạt tính kháng vsv trong môi trường lên men

Chủng Sốvsv(cfu/ml)và hoạtlượng tính sinh học

Thời gian lên men (giờ)

24 48 56 72 Saccharomyces Số lượng vsv 5.8× 10 7 8 ×108 7.8 ×108 7.6 ×108 Hoạt tính kháng Shigella(D-d,mm) 4 10 9 8 Bacillus Số lượng vsv 4.9 ×108 7.8 ×109 9.9 ×108 8 ×108 Hoạt tính kháng Shigella(D-d,mm 6 18 12 10 Lactobacillus Số lượng vsv 6.8 ×107 9.5 ×109 8× 108 7.5 ×108 Hoạt tính kháng Shigella(D-d,mm 9 18 20 19

- Bảng 3.1. cho ta thấy nồng độ vsv giảm dần theo thời gian lên men và thời gian lên men trong 48 giờ là tốt nhất đối với các chủng vsv, tại bảng kết quả cho thấy với 56 giờ thì khả năng kháng shigella của chủng vk Lactobacillus là cao nhất .  Thử nghiệm các phương pháp sấy, xác định tỉ lệ sống sót

Trong sấy phun giai đoan dầu là giai đoạn nước bay hơi, tiếp theo là rơi trong buồng sấy, các yếu tố như: nhiệt độ khí ra vào, thời gian lưu và đốc độ bơm thụ động là các yếu tố ảnh hưởng tới tỉ lệ sống sót của vi khuẩn probiotics. Nhiệt độ vi khuẩn khi vào buồng sấy được coi là thông số quyết định tỉ lệ sấy phun. Nhiệt độ < 640C, nhiệt độ này tổn thương màng tế bào, khi vượt quá 650C thì xảy ra biến tính protein và ribosome gây chết tế bào.

Trong sấy đông khô tổn thương tế bào lại do sự đông đá. Sấy đông khô là quá trình làm mất nước đã được làm lạnh đông. Trong quá trình làm lạnh đông làm tăng nồng độ chất hòa tan ngoại bào, vì vậy nước di chuyển từ trong tế bào ra ngoài. Tốc độ lạnh đông ( 0C/phút) là yếu tố quyết định thu hồi sản phẩm. nếu tốc độ thấp thì nước bên trong nội bào không đủ thời gian thoát ra bên ngoài, làm lạnh quá nhanh mng phospholipid co thắt hạn chế nước thoát ra, nồng độ môi trường tăng cao, áp xuất thẩm thấu cũng tăng gây stress cho tế bào và gây tổn thương cho ribosomes.

Bảng 3.2 trình by tỉ lệ sống sĩt của vi sinh vật probiotic sau 2 qu trình sấy phun và đông khô. Tỉ lệ sống sĩt của hỗn hợp vi sinh vật là 75% đối với sấy phun và 80% đối với đông khô.

Bảng 3.2. Tỉ lệ sống sĩt của vsv qua 2 qu trình sấy

Quá trình sấy Sấy phun Đông khô

Thông số sấy

Nhiệt độ đầu vào, ra 1450C và 55 0C

Kích thước hạt: 0.1 – 0.5µm Hệ số thu hồi chất rắn: 60% Năng xuất 2 lít/giờ

Tốc độ đông khô đá: 0.8 0C/ phút

Nhiệt độ đông: - 400C Bơm chân không 1,95×10- 3mbar

Năng xuất 2 lít/giờ Thành phần chất bảo

vệ (%) Sữa gầy 20% + lactose 2% +cao nấm men 0.05% + NaCl 0.01%

Sữa gầy 20% + lactose 10% + sucrose 10% + gelatin 1%

Nồng độ tế bào trước

khi sấy cfu/ml 6×10

9 6×109

Nồng độ tế bào sau

khi sấy cfu/ml 4.5×10

9 4.8×109

Tỉ lệ sống sót % 75% 80%

Sấy bằng nhiệt thì cũng gây tổn thương cho tế bào nhưng tỷ lệ tổn thương có thể ít hơn, nhiệt độ sấy từ 35 – 400C. Dùng phương pháp này thì không tốn chi phí về thiế bị như hai phương pháp trên. Nhưng sẽ dễ bị tạp nhiễm bởi môi trường xung quanh.

Chế độ phơi ngoài nhiệt độ bình thường thì không bị ảnh hưởng do nhiệt độ là phương pháp rẽ tiền, không tốn trang thiết bị …Nhưng khả năng bị tạp nhiễm cc vsv khc bởi môi trường xung quanh rất dễ dng.

Dù sấy bằng phương pháp nào thì tế bào vẫn bị tỗn thương do mất nước và hay đổi cấu trúc không gian protein màng.

Tìm chất mang, chế độ phối trộn v khảo st thời gian bảo quản

Sau khi sấy, hỗn hợp vi sinh probiotic được trộn với cc thnh phần chất mang khc nhau. Tỉ lệ sống sĩt sau 15, 30, 60, 90 ngy bảo quản được theo di (bảng 3.3).

Bảng 3.3. kết quả khảo sát chất mang phối trộn và thời gian bảo quản sau khi sấy

Chất mang Nồng độ tế bào ban đầu

Thời gian bảo quản sau khi sấy đông khô (ngày)

15 30 60 90

CM I 6 ×109 4.5 ×109 4.0 ×109 8.2×108 7.8 ×108

CM II 6 ×109 5.0 ×109 4.5 ×109 2.3 ×109 2.0 ×109

CM III 6 ×109 4.5 ×109 3.2 ×109 2.0 ×109 1.0 ×109

CM IV 6 ×109 4.8 ×109 4.0 ×109 7.5 ×108 6.5 ×108

Nhìn vào kết quả ta thấy sau thời gian bảo quản lượng sinh khối của vsv giảm dần, cụ thể sự thay đổi về nồng độ của vsv trong các môi trường và sau thời gian bảo quản 60 và 90 ngày so với ban đầu như sau:

CM I: 15% - 13% CM II: 75% - 35% CM III: 35% -16 CM IV: 13% - 11%

Kết quả cho thấy môi chất mang II và chất mang III không giảm nhiều so với 2 chất mang I và IV. Vậy nên chọn chất mang II và III là thích hợp. Thời gian bảo quản khoảng 60 ngày là thích hợp vì càng về sau nồng độ tế bào càng giảm.

Bao bì bảo quản sản phẩm

Sản phẩm đựơc nghiên cứu bảo quản trong hai lọai bao bì polyethylene v bao trng nhơm. Tỉ lệ sống sĩt sau thời gian bảo quản được trình by trong bảng 3.4.

Bảng 3.4. Khảo sát các chế độ bảo quản chế phẩm

Chế độ bảo quản

Thời gian bảo quản (ngày)

Polyethelene 158.5 ×108 308.2 ×108 607.5 ×108 906.7 ×108 Bao tráng

nhôm

8.2 ×108 8. ×108 7.6 ×108 7.2 ×108

Với bao bì Polyethelene, tỉ lệ sống sĩt cịn 78% sau 90 ngy so với 15 ngày, trong khi đó khi sử dụng bao tráng nhôm, tỉ lệ này tương ứng đạt 85%.

Bảo quản trong bao tráng nhôm cho tỉ lệ sống sót của vi sinh vật probiotic cao hơn so với bao bì Polyethelene., tuy nhin khc biệt ny khơng cĩ ý nghĩa thống k, nn cả 2 loại bao bì trên đều thích hợp để bảo quản vi sinh vật probiotic.

3.6.2. Sản xuất thử enzyme cellulase hỗ trợ tiêu hóa

Chọn chủng thích hợp: Từ 2 chủng ban đầu chúng tôi đã tiến hành làm thí nghiệm thăm dò và rút ra được khả năng phân giải cellulose của 2 chủng nấm mốc

Aspergillus niger và Aspergillus oryzae (bảng 3.5, hình 3.2) và (bảng 3.5, hình 3.3)

Những chủng nấm mốc nói trên đều được phân lập và tuyển chọn từ những nguyên liệu tự nhiên có nguồn gốc trong nước, rất sẵn có và rẻ tiền. Đồng thời có tính ổn định tốt, khả năng tăng trưởng và sinh tổng hợp enzyme tốt.

Bảng 3.5.Chủng A1: (Aspergillus niger)

Lặp lại Nồng độ CMC Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB CMC 0,5 36 34 33 34,33 1 35 5735 37 35,67

Hình 3.2. Vòng phân giải của chủng A1: (Aspergillus niger)

Bảng 3.6. Chủng A2: (Aspergillus oryzae)

Hình 3.3. Vòng phân giải của Chủng A2: (Aspergillus oryzae)

Lặp lại Nồng độ CMC Lần 1 Lần 2 Lần 3 TB CMC 0,5 36 34 39 36 1 34 30 32 32 1,5 30 29 29 29,33

Lên men thu chế phẩm enzym cellulase bổ sung vo chế phẩm probiotic

Phương pháp lên men bề mặt đã đựơc áp dụng để sản xuất enzyme protease bổ sung vào chế phẩm probiotics. Nhân giống sản xuất bằng lên men chìm sử dụng môi trường Czapek. Lên men bề mặt sản xuất enzyme sử dụng nguyên liệu rẻ tiền là bã khoai mỳ bổ sung khoáng Czapek. Enzyme được thu hồi qua phương pháp kết tủa bằng cồn hoặc sunfat amôn, sau đó sấy ở nhiệt độ 35-40oC, 2 đến 3 ngày (xem vật liệu và phương pháp).

Bảng 3.7. Tĩm tắt qu trình ln enzyme thu chế phẩm enzyme cellulase Chuẩn bị và tiệt trùng môi

trường nuôi cấy:

Môi trường lên men bã khoai mỳ sau khi hấp thanh trùng

Trộn giống sau khi làm nguội môi trường.

tỉ lệ giống: 0,5-20%

Lên men bề mặt:

Nhiệt độ thích hợp là 28-320C. thời gian ln men 5-6 ngày

Canh trường lên men trộn với nước cất để trích ly enzyme

3.6.3. Hoàn thành quy trình sản xuất chế phẩm probiotic

Hình 3.8 Quy trình sản xuất chế phẩm probiotic

Phối trộn với chất mang (bột đậu nành, cám gạo, trấu, bã khoai mỳ). xử lí nhiệt, độ ẩm 15%

Đồng hóa hỗn hợp dịch giống với chất bảo quản nhiệt

Đồng hĩa huyền ph với chất bảo quản nhiệt

Phối trộn giống (tạo hỗn hợp) Phối trộn giống (tạo hỗn hợp) Lên men chìm, 16h/370C

Lên men riêng rẽ từng giống Ln men ring rẽ từng giống

Giống

Sữa gầy 20%, cao nấm men 0.05%, lacto 2%, NaCL Sữa gầy 20%, cao nấm men 0.05%, lacto 2%, NaCL

0.01%

Sấy ( sấy phun, đông khô, sấy nhiệt …)

Đóng gói Sản phẩm, bảo quản 100C

Một phần của tài liệu tìm hiểu tình hình nghiên cứu sản xuất và ứng dụng probiotics trong chăn nuôi (Trang 48 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w