, cao đẳng
2.3.4. Việc thực hiện biện pháp quản lý HĐGDĐĐ cho sinh viên các
đại học, cao đẳng tỉnh Quảng Ninh
2.3.4.1. Xây dựng kế hoạch GDĐĐ
Qua khảo sát lấy ý kiến củ ờng cho
thấy: 80,8% cho rằng đã làm tốt việc xác định mục tiêu GDĐĐ (chỉ có 19,2% cho rằng việc xác định mục tiêu GDĐĐ chƣa tốt). Trên cơ sở xác định rõ mục tiêu của GDĐĐ, các trƣờng đã nghiêm túc xây dựng kế hoạch (Bảng 2.8)
56 Bảng 2.8. TT Số % 1 ục đạo đứ 7/7 100 2 ục đạo đứ 7/7 100 3 ục đạo đứ 6/7 85,7 3 ục đạo đứ 4/7 57,0 4 ục đạo đứ 4/7 57,0
Nguồn: Tác giả điều tra 2.3.4.2. Tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch GDĐĐ:
Khả ờng cho thấy: Tất cả các nội
dung công việc của HĐGDĐĐ đều đƣợc tổ chức, chỉ đạo thực hiệ
nhƣng việc tuyên truyền HĐGDĐĐ đối với phụ huynh đƣợc nhà trƣờng thực hiện chủ yếu là từ ban giám hiệu (93%) và GVCN lớp (85%), thông qua các cuộc họp phụ huynh đầu năm, hết học kỳ và cuối năm chứ không phải từ học sinh hay các phƣơng tiện thông tin đại chúng. Do đó, những thông tin về HĐGDĐĐ củ ờng không thƣờng xuyên, liên tục nên hiệu quả thấp.
HĐ
uy trì 01 tuần giáo dục công dân đầu khoá, đầu năm học theo chỉ đạo của Bộ GD&ĐT. Thông qua đợt sinh hoạt này, các trƣờng cung cấp cho sinh viên tình hình kinh tế, chính trị, xã hội trong và ngoài nƣớc. Các trƣờng đ
“Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động “Hai không”; thông tin về trƣờng, giới thiệu các quy chế tổ chức đào tạo, quy chế học sinh sinh viên, quy chế rèn luyện phẩm chất đạo đức và các quy định về chế độ chính sách của Nhà nƣớc đối với sinh viên, quy định về học bổng, khen thƣởng, kỷ luật; cung cấp thông tin trên trong sổ tay phát cho từng sinh viên.
57
2.3.4.3. Chỉ đạ ực hiện HĐGDĐĐ:
Qua khảo sát thấy: ằng việc xây dựng đƣợc chuẩn kiểm tra là tố ội dung, đối tƣợng, thời gian kiểm tra đánh giá cụ thể là tốt. Không có ý kiến nào cho là không thực hiệ
đối với CBQL 4 ( .
2.3.5. Sự phối hợp các lực lượng trong quản lý HĐGDĐĐ cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng tỉnh Quảng Ninh
HĐ , ế
ấ (100%), tập thể lớp (93%), cán bộ
quản lý (92%), GVCN (80,4%). Nhƣ
vậy, có thể thấy là vai trò củ , các thầ
ập thể sinh viên là những lực lƣợng rất quan trọ
HĐ 2.9)
Bảng 2.9.
HĐGDĐĐ cho sinh viên
TT Các hình thức Mức độ Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1 SL/% 500 0 0 % 100 0 0 2 SL/% 455 45 0 % 91 9 0 3 SL/% 402 80 12 % 80,4 16 3,6 4 SL/% 465 15 20 % 93 3 4 5 SL/% 205 265 30 % 41 53 6 6 SL/% 460 40 0 % 92 8 0
58
Trong thời gian qua, ực hiện định kỳ giao ban theo quy chế phối hợp giữa nhà trƣờng với đị
ng Nông -
,…). Qua đó, đã đánh giá đƣợc những việc làm tốt, đồng thời chấn chỉnh những việc làm chƣa tốt, thống nhất hƣớng hoạt động trong thời gian tới; phối hợp với địa phƣơng nắm bắt tình hình sinh viên ở ngoại trú, kịp thời xử lý các vụ việc có liên quan đến sinh viên.
2.3.6 HĐGDĐĐ cho sinh viên
. H GVCN 10 ( . 2.3.7.
Quả ột tỉnh nằm trong vùng Kinh tế trọng điểm phía Bắc đang từng bƣớc chủ động tích cực hội nhập quốc tế trên cơ sở hội tụ các thế mạnh về phát triển kinh tế, chính trị, an ninh-quốc phòng, văn hóa, giáo dục, đặc biệt là tiềm năng phát triển du lịch dựa trên những đặc thù về địa lý, văn hoá, nguồn nhân lực….. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉ nh Nghị quyết về tăng cƣờng lãnh đạo chỉ đạo đẩy mạnh và nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hội
nhập quốc tế. ,
Chƣơng thực hiện Nghị quyết số
29-NQ/TW (khóa XI) về “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trƣờng
59
định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế
ở rộng hợp tác quốc tế về giáo dụ ạo; thực hiện “chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế” giáo dục và đào tạo; chủ động đẩy mạnh liên kết, hợp tác với các cơ sở giáo dục đào tạo có uy tín trong nƣớc và nƣớ
Nghị quyết số 01-NQ/TĐ ết Nghị quyết số 01-NQ/TDD về “Phát huy vai trò của Đoàn trong việc nâng cao năng lực hội nhập quốc tế cho thanh niên Quảng Ninh, giai đoạ –
HĐGDĐĐ
. , công tác hợp tác quốc tế trong đào tạ
ối quan hệ hợp tác đào tạ ờng , cao đẳ
ủa Trung Quốc, Úc, Đài Loan, Hà Lan, (t
2012 đế ớc ngoài theo họ ạ
trƣờ ). HĐGDĐĐ cho sinh vi , cao đẳ
chú trọng tuyên truyền, thông tin về tình hình quốc tế, xu thế hội nhập toàn cầu, giáo dục nâng cao nhận thức và bản lĩnh chính trị, giúp sinh viên chủ động và tự tin trong quá trình hội nhập quốc tế. Công tác hƣớng nghiệp dạy nghề, giới thiệu việc làm, đồng hành vớ ộng trẻ trong quá trình hội nhập quốc tế đƣợc quan tâm thực hiện. Đặc biệt, hoạt động giao lƣu hữu nghị, hợp tác quốc tế sinh viên thƣờng xuyên đƣợc đầ 2009 - 2014 đã có 50 cán bộ Đoàn, sinh viên đƣợc tham gia hoạt động tập huấn giao lƣu học tập tại các nƣớc. Tỉnh đoàn cũng đã tiến hành đón tiếp trên 28 đoàn khách quốc tế đến thăm và làm việc tại Quảng Ninh. Các chƣơng trình hoạt động giao lƣu đối ngoại của thanh niên, sinh viên đƣợc tổ chức tại Quảng Ninh đều để lại ấn tƣợng tốt đẹp trong lòng bạn bè thế giới, góp phần quảng bá hình ảnh đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam.
60
2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý HĐGDĐĐ cho sinh viên các trƣờng đại học, cao đẳng tỉnh Quảng Ninh trƣờng đại học, cao đẳng tỉnh Quảng Ninh
2.4.1. Những mặt tích cực
Nhìn chung, công tác quản lý HĐGDĐĐ cho sinh viên củ ờ HĐG
HĐGDĐĐ. M
, cụ thể, phù hợp với đặc điểm tình hình. Sinh viên của tỉnh phần đông đã thể hiện tính năng động, nhạy bén, thích ứng với cơ chế mới, tin tƣởng vào sự lãnh đạo của Đảng, hăng hái tham gia vào công cuộc đổi mới đất nƣớc, có ý thức tự lực tự cƣờng, chủ động chuẩn bị hành trang cho mình vào đời, lập thân, lập nghiệp. Ngày càng xuất hiện nhiều tập thể tiên tiến, sinh viên tiêu biểu trong học tập và rèn luyện để trở thành những ngƣời lao động giỏi trong tƣơng lai. Nhiều sinh viên rất mong muốn đƣợc đứng trong các tổ chức chính trị để đƣợc cống hiến và trƣởng thành. Số sinh viên tự động tham gia các hoạt động của Đoàn, Hội ngày càng nhiều, số sinh viên có nguyện vọng đƣợc đứng trong hàng ngũ của Đảng Cộng sản Việt Nam ngày càng cao, số đoàn viên ƣu tú đƣợc kết nạp vào Đảng hàng năm cũng tăng nhanh. Trình độ nhận thức của sinh viên về lý tƣởng cách mạng, về đƣờng lối của Đảng ngày càng sâu sắc.
Trong trƣờng học, phong trào "học tập, rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp, vì xã hội công bằng, dân chủ, văn minh", "Thanh niên lập nghiệp" và "Tuổi trẻ giữ nƣớc", "Thi đua tình nguyện xây dựng và bảo vệ Tổ quốc" đƣợc triển khai có kết quả với nội dung xây dựng thái độ, động cơ học tập đúng đắn, cổ vũ sinh viên khắc phục khó khăn, vƣơn lên trong học tập, nghiên cứu khoa học. Trong thời đại thông tin và mở rộng giao lƣu văn hoá, sinh viên đã nhận thức rõ hơn giá trị của học vấn và việc học tập đã trở thành nhu cầu cấp bách. Cùng với sự phát triển của sự nghiệp giáo dục và sự quan tâm đầu tƣ của gia đình, xã hội, đa số sinh viên phấn đấu vƣợt khó khăn để đạt kết quả học tập tốt. Nhiều sinh viên
61
đã học thêm các môn học, các ngành học nhƣ tin học, ngoại ngữ, quản trị kinh doanh... để bổ sung trình độ, làm hành trang chuẩn bị bƣớc vào đời. Nhìn chung trình độ học vấn, nói rộng hơn là trình độ dân trí của sinh viên ngày càng đƣợc nâng cao. Trƣớc yêu cầu của đất nƣớc trong thời kỳ CNH, HĐH, sinh viên đã tích cực, chủ động hơn trong việc chuẩn bị khả năng làm việc, tự tìm kiếm và tạo việc làm. Cùng với quá trình mở cửa, giao lƣu hội nhập quốc tế, đời sống tinh thần, văn hoá, lối sống của sinh viên đƣợc nâng lên rõ rệt. Với một môi trƣờng văn hoá phong phú, đa dạng, đời sống tinh thần của họ đƣợc cải thiện, sinh viên đƣợc tiếp cận thông tin đa chiều, tạo điều kiện cho họ nhanh chóng nắm bắt tri thức nhân loại. Họ biết sống theo giá trị tiến bộ của thời đại, đồng thời cũng giữ gìn đƣợc truyền thống tốt đẹp và đạo lý của dân tộc mình. Triển khai thực hiện nghiêm túc việc học tập và làm theo gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh gắn với việc tiếp tục thực hiện sinh hoạt chính trị "Tuổi trẻ Việt Nam sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gƣơng Bác Hồ vĩ đại".
Trong quan hệ xã hội và cuộc sống hàng ngày, phần đông sinh viên giữ đƣợc truyền thống đạo lý, hƣớng về cái đẹp, cái thiện, tham gia ngày càng đông đảo vào các hoạt động nhân đạo, từ thiện của xã hội nhƣ: Sinh viên tích cực tham gia các hoạt động ngày thứ 7 tình nguyện, chủ nhật xanh, tổ chức giữ gìn trật tự an toàn giao thông, tiếp sức mùa thi, tình nguyện hè do Đoàn trƣờng trực tiếp tổ chức tại các địa phƣơng có hoàn cảnh khó khăn; phong trào hiến máu nhân đạo, đền ơn đáp nghĩa; phong trào ánh sáng văn hoá, giúp nhau vƣợt khó; phong trào loại trừ tệ nạn xã hội, ... Trong giao tiếp ứng xử hàng ngày, sinh viên ngày càng tỏ ra mạnh dạn, tự tin và chủ động, phong cách ứng xử ngày càng có văn hoá và lịch sự...
Nhìn chung, HĐ đ , c
62
HĐGDĐĐ, thấy đƣợc tác dụng hiệu quả của các phƣơng pháp trong việc rèn luyện bản thân. Vai
trò các lực lƣợng trong HĐ . Tổ chứ ủ
ộc, có những hoạt động thiết thực, hữu ích, định hƣớng nhân cách và thu hút đông đảo sinh viên tham gia.
2012 - 2013: ệ sinh viên có đạo đức tốt, khá chiếm gần 95%, tỷ lệ yếu chỉ còn 0,5%, giảm 0,81% so năm học 2011- 2012 [41, tr.9]. Qua đó chỉ đạo,
quả HĐGDĐĐ .
Các biểu hiện tích cực trong đạo đức của sinh viên Quảng Ninh thời gian qua là kết quả của những nguyên nhân sau:
Một là, có sự đầu tƣ, quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng,
chính quyền, đoàn thể qua việc tổ chức các hoạt động tuyên truyền GDĐĐ với nhiều hình thức phong phú đã tạo ra các sân chơi lành mạnh, bổ ích, mang tính giáo dục cao giúp sinh viên có đƣợc môi trƣờng vừa chơi, vừa học, vừa rèn luyện, hòa nhập và tham gia các công việc có ích cho xã hội lẫn bản thân. Công tác chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện từ tỉnh đến cơ sở đƣợc thống nhất; có sự phối hợp bài bản, chặt chẽ với các ngành liên quan, đặc biệt là phối hợp với Sở GD&ĐT, sự quan tâm, phối hợp chỉ đạo của cấp ủy, ban giám hiệu các trƣờ
ạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý HĐGDĐĐ đạt kết quả.
Hai là, do sự năng động, sáng tạo của các cấp cán bộ Đoàn, Hội trong toàn
tỉnh đã thể hiện rõ vai trò tham mƣu cho các cấp ủy đảng trong HĐGDĐĐ cho sinh viên, chủ động phối hợp đồng bộ với chính quyền các cấp, các ban, ngành, đoàn thể để tạo nên nguồn lực xã hội to lớn, đóng góp cho phong trào Đoàn của thanh niên, sinh viên Quảng Ninh.
63
Ba là, sinh viên Quảng Ninh bắt đầu ý thức đƣợc vai trò trách nhiệm của
bản thân đối với gia đình và xã hội nên có ý thức tự giáo dục, rèn luyện. Một số sinh viên đã có ý thức tự giác cao và biết nghiêm khắc với bản thân mình trong học tập, rèn luyện và phấn đấu vì ngày mai lập nghiệp.
Bốn là, học tập và sinh hoạt ở tỉnh Quảng Ninh, sinh viên có đƣợc môi
trƣờng văn hóa, xã hội, kinh tế, chính trị thuận lợi cho việc rèn luyện phát triển nhân cách toàn diện. Quá trình đổi mới và hội nhập đã tạo ra thời cơ cũng nhƣ thách thức để sinh viên có cơ hội rèn luyện, cống hiến và phấn đấu mạnh mẽ.
2.4.2. Nhữ tồn tại, hạn chế
, HĐ :
:
* Một bộ phận sinh viên có động cơ, thái độ học tập không đúng, vi phạm kỷ luật học tập, thiếu tôn trọng thầy cô:
Hoạt động cơ bản của sinh viên là học tập, mọi hoạt động khác đều phải xoay quanh nhiệm vụ đó. Thông qua học tập, chúng ta không chỉ đánh giá đƣợc năng lực mà còn thấy đƣợc cả phẩm chất, nhân cách của sinh viên. Đối với sinh viên lựa chọn ngành học đồng nghĩa với việc định cho mình một nghề nghiệp trong tƣơng lai. Không ít sinh viên Quảng Ninh có những biểu hiện lệch lạc trong việc lựa chọn ngành nghề theo học. Thay vì phải xuất phát từ năng lực của bản thân và niềm say mê với công việc thì sinh viên lại bị chi phối bởi những nguyên do hoặc động cơ khác, nhiều khi không phù hợp. Gần 50% sinh viên cho rằng việc lựa chọn vào trƣờng đại học và ngành học là do cha mẹ, ngƣời thân quyết định. Một số khác lại chọn những ngành mà sau khi ra trƣờng dễ có việc làm, thu nhập cao. Điều này phản ánh tâm lý muốn kiếm nhiều tiền, ham sung sƣớng, ngại khó, thiếu tự lập còn có ở một bộ phận sinh viên Quảng Ninh. Trả lời câu hỏi “Mục đích học tập của bạn là gì?”, đã có 65,7% sinh viên lựa chọn đáp án để tìm kiếm việc làm có thu nhập cao, trong khi đó, chỉ có 34,3% cho rằng để cống hiến nhiều hơn cho xã hội. Việc sinh viên quan tâm đến lợi ích không phải là sai, nhƣng chƣa ý thức đƣợc mối quan hệ giữa lợi ích
64
cá nhân và lợi ích tập thể, giữa cống hiến và hƣởng thụ. Khi điều tra về những hạn chế của sinh viên trong học tập, tác giả nhận thấy có một số điều sau:
- Một bộ phận sinh viên có tinh thần thái độ học tập chƣa đúng. Rõ nét nhất là hiện tƣợng đi muộn về sớm không có lý do trong sinh viên (23% số phiếu đƣợc điều tra). Bỏ học không lý do: 21%. Nói chuyện, ăn quà trong lớp học chiếm 20,3%. Làm việc riêng trong giờ học: 21,4%. Thời gian dành cho việc tự học còn quá thấp, 29% sinh viên cho rằng chỉ dành 4 giờ/tuần cho việc tự học. Bên cạnh số đông sinh viên ra sức nỗ lực học tập vì tiền đồ của bản thân, của dân tộc thì vẫn có một bộ phận sinh viên học tập có tính chất đối phó, lƣời nhác, không tận dụng thời gian để học tập, trau dồi tri thức.
- Một số sinh viên thừa nhận có hành vi sai trái trong học tập, thi cử. Hiện tƣợng mua bán, xin điểm, giở sách, quay cóp, phô tô tài liệu làm phao trong những ngày thi vẫn còn nhiều. Có 6,4% sinh viên khẳng định rằng hiện tƣợng mua bán, xin điểm là phổ biến ở trƣờng của họ. Về quay cóp, có 22,6% sinh viên thừa nhận là rất phổ biến, 51% sinh viên cho rằng hiện tƣợng này có nhƣng ít. Đáng nói là hiện tƣợng quay cóp, mua bán, xin điểm không chỉ xảy ra ở những sinh viên học kém mà còn ở những sinh viên học khá với mục đích có đƣợc điểm cao để nhận học bổng.
- Một số sinh viên có những biểu hiện thiếu tôn trọng thầy cô giáo. Số liệu điều tra cho thấy có 13,3% sinh viên cho rằng hiện tƣợng trên là khá phổ biến, 57% thừa nhận có nhƣng ít. Một bộ phận sinh viên cho rằng quan hệ thầy - trò chẳng qua chỉ là quá trình truyền đạt và tiếp nhận kiến thức. Quan niệm lệch lạc