, cao đẳng
1.4.3. HĐGDĐĐ góp phần đấu tranh phòng chống sự chống phá của các
lực thù địch
Sinh viên là những chủ nhân của tƣơng lai, là ngƣời kế tục sự nghiệp xây dựng đất nƣớc, chính vì vậy, họ trở thành mục tiêu tấn công của các thế lực phản động, đang cản trở con đƣờng xây dựng CNXH ở Việt Nam. Với chiến lƣợc “Diễn biến hoà bình”, chúng đang từng giờ, từng ngày tác động vào sinh viên trên các mặt tƣ tƣởng, chính trị, đạo đức, lối sống, đặc biệt là đạo đức nhằm làm xói mòn niềm tin đối với Đảng, làm băng hoại về mặt đạo đức với mục đích biến họ thành những con ngƣời ích kỷ, chỉ biết có mình, quay lƣng với sự nghiệp xây dựng đất nƣớc mà cha ông đã mất bao nhiêu mồ hôi, xƣơng máu, hy sinh phấn đấu để xây dựng, bồi đắp nên… "Công tác giáo dục, ngăn ngừa và đấu tranh với những tác động, lôi kéo thanh niên của các thế lực thù địch, sự truyền bá lối sống nƣớc ngoài không phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc còn nhiều yếu kém, thậm chí bị buông lỏng" [19, tr.40]. Thực tế ấy đòi hỏi chúng ta phải sớm khắc phục, phải giúp cho mọi thanh niên có ý thức ngăn ngừa, phòng
32
chống mọi âm mƣu thù địch của các thế lực phản động trong nƣớc và nƣớc ngoài. Chính vì vậy, bên cạnh việc học chữ, thì việc GDĐĐ cho sinh viên càng trở nên cấp thiết hơn. Thông qua GDĐĐ sẽ giúp cho sinh viên có niềm tin khoa học vào CNXH, vào sự nghiệp cách mạng, từ đó sẽ xây dựng cho mình quan điểm đúng đắn, biến lý tƣởng cao đẹp của Đảng thành hiện thực cuộc sống. Đạo đức giúp sinh viên trở thành những con ngƣời có ý chí, học tập sáng tạo, chăm chỉ, có tinh thần đoàn kết, biết phấn đấu vì lợi ích chung, có lối sống lành mạnh, tôn trọng kỷ cƣơng, phép nƣớc, quy ƣớc cộng đồng, có ý thức bảo vệ và cải thiện môi trƣờng sinh thái.
1.4.4. HĐGDĐĐ giúp sinh viên nhận thứ những tác động từ mặt trái cơ chế thị trường
Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, khi pháp luật quản lý xã hội, quản lý kinh tế chƣa hoàn chỉnh, những thói hƣ tật xấu, tâm lý đòi hỏi sự hƣởng thụ, ích kỷ, chỉ muốn thoả mãn nhu cầu của bản thân bằng mọi giá “bất chấp lƣơng tâm, danh dự cũng nhƣ lòng tự trọng đạo đức” dễ trỗi dậy, chính lúc này, đạo đức phải trở thành cán cân cơ bản điều chỉnh từ sự nhận thức đến hành vi ứng xử của mỗi con ngƣời, đặc biệt là sinh viên - lớp ngƣời nhạy cảm, dễ tiếp thu cái tốt, nhƣng cũng rất dễ ngộ nhận dẫn đến việc nhận thức sai lệch, đƣa sinh viên tới những hành vi lệch lạc, ảnh hƣởng đến chính nhân cách của mình.
Việc xây dựng cho sinh viên những quan điểm, phẩm chất đạo đức, lối sống lành mạnh sẽ giúp cho sinh viên nhận diện đƣợc những việc làm phi đạo đức, dám đấu tranh chống lại hiện tƣợng tiêu cực, phản văn hoá trong xã hội (đây là một phẩm chất rất quan trọng cho mỗi sinh viên ở cƣơng vị công tác sau này của mình), hƣớng sinh viên phát triển theo hƣớng lành mạnh, tích cực, tự tạo ra khả năng phòng chống sự băng hoại về đạo đức của bản thân, tin tƣởng vào cuộc sống, từ đó, giúp họ xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tập của mình, có hƣớng phấn đấu, rèn luyện để thành tài, giúp ích cho bản thân và cho xã hội.
33
. HĐ
, đồng thời
nay. GDĐĐ cho sinh viên vì vậy
nhân sinh viên.
Kết luận chƣơng 1
Đạo đức là một trong những hình thái ý thức xã hội và xuất hiện tƣơng đối sớm trong lịch sử loài ngƣời. Đạo đức là hệ thống những chuẩn mực, những quy tắc xã hội nhằm điều chỉnh mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với xã hội. Cấu trúc nhân cách gồm hai yếu tố là “tài” và “đức”; trong đó, “đức” là gốc - nền tảng cho sự phát triển nhân cách con ngƣời.
Sinh viên là một lực lƣợng xã hội có tính đặc thù, là nguồn bổ sung quan trọng cho đội ngũ trí thức trong tƣơng lai. Tại Đại hội lần thứ V Hội Sinh viên Việt Nam, nguyên Tổng Bí thƣ Đỗ Mƣời đã khẳng định: Sự nghiệp đổi mới đất nƣớc, xây dựng CNXH có thành công hay không, đất nƣớc ta bƣớc vào thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không, chủ yếu do thế hệ thanh niên quyết định, trong đó sinh viên là bộ phận có vai trò rất quan trọng.
Để có đƣợc những thế hệ sinh viên vừa có tài, vừa có đức, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mới đất nƣớc, đƣa Việt Nam ngang tầm các nƣớc trong khu vực và thế giới, một mặt phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của sinh viên, không ngừng nâng cao trình độ văn hoá, khoa học - kỹ thuật, trình độ chuyên môn nghiệp vụ... mặt khác phải không ngừng "nâng cao nhận thức chính trị, bồi dƣỡng lý tƣởng cách mạng cho thanh niên, nhất là học sinh, sinh
34
viên... tạo chuyển biến thực sự trong đạo đức, lối sống và hành động của thanh niên, sinh viên" [19, tr.44], thông qua giáo dục, trƣớc hết là GDĐĐ.
Trong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay, HĐGDĐĐ cho sinh viên sẽ góp phần quyết định đối với quá trình xây dựng đạo đức cho thế hệ trẻ nhằm tạo ra động lực và sức mạnh to lớn thúc đẩy sự nghiệp đổi mới và thực hiện thắng lợi công cuộc CNH, HĐH đất nƣớc. Do đó, HĐGDĐĐ cho thế hệ trẻ có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc phát triển và hoàn thiện nhân cách toàn diện cho sinh viên. Quản lý HĐ GDĐĐ cho sinh viên là quá trình lâu dài, phức tạp, đòi hỏi toàn xã hội phải quan tâm, trong đó, nhà trƣờng giữ vai trò chủ đạo.
35
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG
TỈNH QUẢNG NINH THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ