IV/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: ỔN ĐỊNH LỚP
41 SINH SẢN VÔ TÍNHỞ THỰC VẬT.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức:Hiểu được sự hình thành một cây mới từ một bộ phận, cơ quan sinh dưỡng còn gọi là sinh sản sinh dưỡng.
Trình bày được các hình thức sinh sản vô tính.
Kĩ năng: Nêu được ứng dụng của sinh sản vô tính và vai trò con người trong việc tạo ra các phương pháp nhân giống vô tính.
Nội dung trọng tâm: Các hình thức sinh sản vô tính và ứng dụng.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
1. Nêu một số nhân tố môi trường gây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật và người?
2. Các biện pháp cải tạo giống vật nuôi?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Có thể thay thế cả chiếc xe tải chở khoai tây giống bằng bao tải chứa các miếng khoai giống không?.
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi lệnh để hình thành khái niệm.
Hoạt động 2:
GV cho HS quan sát hình 41.1 về sinh sản cây dương xỉ và lưu ý sinh sản có sự xen kẽ giữa sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính.
GV cho HS liệt kê tất cả các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật trong tự nhiên và quan sát hình 41.2
Hoạt động 3:
GV yêu cầu HS phân biệt giâm, chiết, ghép. Sau đó giới thiệu phương pháp nuôi cấy mô.
I/.Khái niệm:
II/.Các hình thức sinh sản vô tính:
1. Sinh sản bằng bào tử: Sơ đồ sinh sản cây dương xỉ. 2. Sinh sản sinh dưỡng:
Thân bò, thân rễ, thân củ, lá, rễ củ ...
III/.Phương pháp nhân giống vô tính:
Giâm. Chiết. Ghép.
Nuôi cấy mô.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
Viết phần tổng kết vào vở. Trả lời câu hỏi cuối bài. Chuẩn bị bài mới.
Tiết PPCT : 45.