34 SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 11 (Trang 55 - 59)

IV/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: ỔN ĐỊNH LỚP

34 SINH TRƯỞNG Ở THỰC VẬT.

I / MỤC TIÊU :

Kiến thức: Phân biệt được khái quát về sinh trưởng và phát triển ở thực vật, mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển.

 Trình bày các đặc điểm sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp.

Thái độ: thấy rõ vai trò các nhân tố môi trường ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng ở thực vật. Trên cơ sở đó có ý thức bảo vệ cây trồng.

Nội dung trọng tâm: Sinh trưởng thứ cấp chú ý hai tầng sinh trưởng là tầng sinh trưởng vỏ và tầng sinh trưởng bó mạch làm cây lớn lên về chiều ngang.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP

KIỂM TRA BÀI CŨ : TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV vào bài bằng câu hỏi lệnh.

Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi lệnh. Từ đó HS đưa ra định nghĩa về sinh trưởng và phát triển.

Dựa vào nội dung sách giáo khoa đề nghị HS nêu mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển của thực vật.

GV cho HS quan sát hình 34.1 chu trình ST & PH của cây 1 năm.

Hoạt động 2:

GV cho HS tham khảo sách giáo khoa, thảo luận nhóm để rút ra nội dung kiến thức theo gợi ý của phiếu học tập.

Trong quá trình hoàn thành phiếu học tập GV yêu cầu HS quan sát hình 34.2 & 34.3 và hoàn thành bảng.

Hoạt động 3:

GV yêu cầu HS thảo luận theo nội dung phiếu học tập.

I/.Khái niệm:

1. Định nghĩa:  Sinh trưởng.  Phát triển.

2. Mối quan hệ giữa ST & PT:

Là 2 quá trình liên tiếp, xen kẽ nhau trong quá trình sống.

3. Chu trình ST & PT: Khái niệm.

II/.Sinh trưởng sơ cấp & sinh trưởng thứ cấp:

1. Sinh trưởng sơ cấp. 2. Sinh trưởng thứ cấp. Nội dung theo phiếu học tập.

III/.Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nội dung theo phiếu học tập.

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài.

Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.

DẶN DÒ :

 Viết phần tổng kết vào vở.  Trả lời câu hỏi cuối bài.  Chuẩn bị bài mới.

Phiếu học tập số 1: Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.

Chỉ tiêu Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp

Dạng cây Một lá mầm, chóp thân hai lá mầm khi còn non.

Hai lá mầm.

Nơi sinh trưởng Mô phân sinh đỉnh. Mô phân sinh bên.

Đặc điểm bó mạch Xếp lộn xộn. Xếp chồng chất.

Kích thước thân Bé. Lớn.

Kiểu sinh trưởng Sinh trưởng chiều cao. Sinh trưởng bề ngang.

Thời gian sống Một năm. Nhiều năm.

Phiếu học tập số 2: Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng.

Nhân tố Tác dụng đến sinh trưởng và phát triển

Bên trong  Ảnh hưởng đến sinh trưởng: auxin, giberêlin, xitokinin.  Kìm hãm sinh trưởng: axit abxixic, chất phênol.

Nhiệt độ Quyết định sự nảy mầm & là điều kiện quan trọng của sinh trưởng.

Nước Là nguyên liệu trao đổi chất & có ảnh hưởng hầu hết các giai đoạn ST & PT của cây: nảy mầm, ra hoa, quả, tính hướng nước.

Ánh sáng Ảnh hưởng đến sự tạo rễ, lá, hình thành chồi, hoa, sự rụng lá, quy định tính chất cây ngắn ngày hay cây dài ngày, ưa sáng hay ưa bóng.

Phân bón Là nguồn cung cấp nguyên liệu cho các cấu trúc quan trọng như enzim, diệp lục... tham gia vào các quá trình sinh lí như quang hợp.. tạo điều kiện cho cây ST & PT.

Tiết PPCT : 37.

§ 35. HOOCMÔN THỰC VẬT.

I / MỤC TIÊU :

Kiến thức:Nêu được hoocmon thực vật là các chất điều hòa các hoạt động sinh trưởng.  Phân biệt 2 nhóm hoocmon thực vật: nhóm kìm hãm & nhóm kích thích ST.

Kỹ năng: Nắm được các ứng dụng trong nông nghiệp của các hoocmon thực vật và vai trò con người trong việc ứng dụng này.

Nội dung trọng tâm: Auxin và xitokinin: vai trò, phân biệt tác dụng chủ yếu và ứng dụng

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP

KIỂM TRA BÀI CŨ :

1. Thế nào là sinh trưởng và phát triển? Nêu sự khác nhau và mối liên quan. 2. Hãy nêu các đặc điểm của sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp?

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Gợi ý: Hoocmon thực vật là chất hữu cơ với một lượng rất nhỏ điều hòa sự sinh trưởng cân đối các bộ phận của cây.

Hoạt động 1:

Sau phần gợi ý GV yêu cầu HS nêu khái niệm. Tiếp theo GV yêu cầu HS phân loại hoocmon.

Hoạt động 2 và hoạt động 3:

GV hướng dẫn HS tham khảo sách giáo khoa theo nội dung phiếu học tập.

 HS hoạt động nhóm.  Cử đại diện lên trình bày.

Hoạt động 4:

Phần này nội dung trình bày đầy đủ trong sách giáo khoa GV cho HS tự nghiên cứu và ghi bài.

Hoạt động 5:

GV cho HS hoàn thành câu hỏi lệnh.

I/.Khái niệm:

Khái niệm. Phân loại.

II&III/.Hoocmon kích thích và hoocmon ức chế sinh trưởng:

Nội dung trong phiếu học tập.

IV/.Sự cân bằng hoocmon thực vật:

Nội dung trong sách giáo khoa.

V/.Ứng dụng trong nông nghiệp:

 Nồng độ.

 Chú ý tính chất đối kháng.

 Sự phối hợp các loại hoocmon với nhu cầu dinh dưỡng của cây.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài.

Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.

DẶN DÒ :

 Viết phần tổng kết vào vở.  Trả lời câu hỏi cuối bài.  Chuẩn bị bài mới.

Phiếu học tập

Hoocmon Đặc điểm Nơi sinh sản Tác động sinh lí

Nhóm KT Auxin a: C18H32O5 b: C18H30O4 hetero:C10H9O2N AIA

Mô phân sinh chồi, lá mầm, rễ.

+Kéo dài tế bào. +Rễ mọc nhanh.

+Kích thích tầng sinh mạch, tạo quả không hạt, ức chế rụng.

Giberelin A. giberelin GA

Lục lạp, phôi, hạt, chóp rễ.

+Tăng sự phân chia tế bào. +Kéo dài tế bào thân.

+Kích thích sự phát triển quả & nảy mầm Xitokinin Dẫn xuất ađenin

C5H6N4

Tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả.

+Tăng sự phân chia tế bào ở mô phân sinh +Kích thích sự phát triển chồi bên.

+Làm chậm sự hóa già của tế bào. Nhóm ức chế A. abxixic AAB C14H19O4 Lá già, thân,quả, hạt. +Kích thích sự rụng lá, quả.

++Đóng lỗ khí trong thời gian khô hạn. +Làm chậm sự kéo dài rễ.

+Gây trạng thái ngủ của chồi. Etilen H2C=CH2 Phần lớn các cơ

quan già.

+Kích thích sự chín của quả.

+Ức chế sự sinh trưởng chiều dài thân. Chất làm

chậm sinh trưởng

2,4D & 2,4,5T Nhân tạo +Phá hoại màng tế bào, màng sinh chất. +Kìm hãm quang hợp, xáo trộn ST. CCC, MH, ATIB Nhân tạo Ức chế ST nhưng không làm thay đổi đặc

tính sinh sản. Được dùng làm thấp cây, cứng cây, chống lốp, đổ.

Tiết PPCT : 38.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 11 (Trang 55 - 59)