19 HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 11 (Trang 31 - 33)

IV/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: ỔN ĐỊNH LỚP

19 HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN.

I / MỤC TIÊU :

Kiến thức: Nêu được quy luật hoạt động của tim và hệ mạch:  Quy luật “ tất cả hoặc không có gì”.

 Tim có tính tự động.

 Tim hoạt động nhịp nhàng theo chu kì.

 Sự vận chuyển máu trong mạch tuân theo các quy luật của thủy động học. Trình bày được cơ chế điều hòa hoạt động tim mạch.

Nội dung trọng tâm:

 Các quy luật hoạt động của tim.

 Các quy luật vận chuyển máu trong hệ mạch.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP

KIỂM TRA BÀI CŨ :

1. Phân biệt sự trao đổi chất giữa tế bào của cơ thể với môi trường ngoài ở động vật đơn bào với chim và thú?

2. Trình bày sự khác nhau giữa hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín?

3. Sự tiến hóa thể hiện trong cấu tạo của hệ tuần hoàn giữa các lớp trong ngành động vật có xương sống?

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV vào bài bằng cách giới thiệu: Qua bài 18 chúng ta đă biết vai trò của máu trong sự vận chuyển các chất thông qua cơ quan tuần hoàn. Trong bài này chúng ta tìm hiểu sự hoạt động của tim và mạch.

Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi lệnh 1 và hoàn thành phiếu học tập số 1.

GV cho HS tham khảo thông tin Sách giáo khoa để rút ra chu kì hoạt động của tim và trả lời câu hỏi lệnh của sách giáo khoa và hoàn thành phiếu học tập số 2.

GV cho HS quan sát hình 19.3 và trả lời các câu hỏi: + Huyết áp là gì? Do đâu mà có?

+ Huyết áp thay đổi như thế nào trong hệ mạch? Sự thay đổi đó do đâu mà có? Ý nghĩa?

Tiếp theo là phân biệt vận tốc máu và huyết áp qua hình 19.3.

Hoạt động 2:

GV cho HS tham khảo sách giáo khoa, thảo luận nhóm để rút ra nội dung kiến thức.

HS thảo luận nhóm và quan sát sơ đồ sách giáo khoa để nhận ra khả năng tự động của tim.

I/.Quy luật hoạt động của tim và hệ mạch: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Hoạt động của tim:

a. Cơ tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì”.

b. Cơ tim có khả năng hoạt động tự động

c. Tim hoạt động theo chu kì. 2. Hoạt động của hệ mạch: a. Huyết áp:

b. Vận tốc máu:

II/.Điều hòa hoạt động tim mạch:

1. Điều hòa hoạt động tim:  Hệ dẫn truyền tự động của tim.  Điều khiển của trung ương TK 2. Điều hòa hoạt động mạch:

2’

2”

1’

1”

GV cho HS thảo luận câu hỏi lệnh bằng cách quan sát hình 19.4 và rút ra kiến thức bằng cách hình thành sơ đồ.

sinh dưỡng.

3. Phản xạ điều hòa hoạt động tim mạch:

Học bằng sơ đồ.

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài.

Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.

DẶN DÒ :

 Viết phần tổng kết vào vở.  Trả lời câu hỏi cuối bài.  Chuẩn bị bài mới.

Sơ đồ cung phản xạ điều hòa hoạt động tim mạch

Khi huyết áp tăng 1

dây TK 2 hướng tâm

Khi huyết áp giảm

Phiếu học tập số 1:

Hoạt động của cơ tim Hoạt động của cơ vân

 Cơ tim hoạt động theo quy luật “ tất cả hoặc không có gì”

 Tim hoạt động tự động.

 Tim hoạt động theo chu kì, có thời gian trơ tuyệt đối dài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Cơ vân co mạnh hay yếu phụ thuộc vào cường độ kích thích.

 Cơ vân hoạt động theo ý muốn.

 Cơ vân chỉ hoạt động khi có kích thích, có thời gian trơ tuyệt đối ngắn.

Phiếu học tập số 2:

Giai đoạn Thời gian Biểu hiện hoạt động Kết quả

Co tâm nhĩ 0,1s 2 tâm nhĩ cùng co lại, làm tăng áp suất tâm nhĩ tác dụng gây đóng xoang tĩnh mạch, mở van nhĩ thất

Máu di chuyển từ tâm nhĩ xuống tâm thất

Co tâm thất 0,3s 2 tâm thất cùng co lại, làm tăng áp suất tâm thất tác dụng gây đóng van nhĩ thất, mở van động mạch

Máu di chuyển từ tâm thất vào động mạch

Dãn chung 0,4s Toàn bộ các tâm nhĩ và tâm thất dãn ra tạo lực hút tác dụng lên tĩnh mạch

Máu tĩnh mạch đổ vào tâm nhĩ Các hóa và áp thụ quan (ở cung Đm chủ và xoang Đm cổ)

Trung khu điều khiển tim mạch (ở hành tủy) Trung ương giao cảm Trung ương đối giao cảm Tim co bóp nhanh và mạnh  mạch co Tim co bóp chậm và yếu  mạch giãn

Tiết PPCT : 21.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 11 (Trang 31 - 33)