29 DẪN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRONG CUNG PHẢN XẠ.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 11 (Trang 49 - 54)

IV/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: ỔN ĐỊNH LỚP

29 DẪN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRONG CUNG PHẢN XẠ.

I / MỤC TIÊU :

Kiến thức: Nêu lên vai trò của xinap trong sự lan truyền xung thần kinh trong một cung phản xạ.

 Nêu được ví dụ về mã thông tin thần kinh, sự mã hóa các thông tin và quá trình giải mã của trung ương thần kinh.

Nội dung trọng tâm:

 Sự dẫn truyền xung thần kinh qua xinap theo một chiều từ màng trước xinap sang màng sau xinap.

 Xung thần kinh được mã hóa.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP

KIỂM TRA BÀI CŨ :

1. Điện thế nghỉ là gì? Sự hình thành điện thế nghỉ như thế nào? 2. Điện thế động được hình thành như thế nào?

3. Phương thức lan truyền xung thần kinh khi có bao miêlin và khi không có bao miêlin?

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV vào bài: Kích thích ở một điểm bất kì trên sợi trục, xung thần kinh sẽ truyền đi theo cả 2 chiều, nhưng trong một cung phản xạ chỉ dẫn truyền theo một chiều qua xinap. Vì sao?

Hoạt động 1:

Từ câu hỏi vào bài GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, rút ra kiến thức.

GV cho HS hoàn thành phiếu học tập. Đây cũng là kiến thức trọng tâm.

Hoạt động 2:

GV cho HS tham khảo sách giáo khoa, thảo luận nhóm để rút ra nội dung kiến thức.

GV nhận xét ý kiến của HS để củng cố lại kiến thức. GV cho HS phân tích ví dụ trong sách giáo khoa. Phần này GV phân biệt cho HS 2 cách mã hóa thông tin về ngưỡng kích thích và về tần số xung thần kinh.

I/.Dẫn truyền xung thần kinh trong một cung phản xạ:

Nội dung trong phiếu học tập.

II/.Mã thông tin thần kinh:

1. Đối với các thông tin có tính chất định tính:

2. Đối với các thông tin có tính chất định lượng:

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.

DẶN DÒ :

 Viết phần tổng kết vào vở.  Trả lời câu hỏi cuối bài.  Chuẩn bị bài mới.

Phiếu học tập: Dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ.

Bộ phận Đặc điểm cấu tạo Chức năng

Màng trước xinap

Là màng bọc của cúc xinap. Trong màng trước xinap có chứa nhiều bọc chất trung gian hóa học và có ti thể. Các bọc chất hóa học có đặc điểm rất dễ bị vỡ khi có kích thích.

 Các chất trung gian hóa học có tác dụng gây điện động khi tác dụng lên màng sau xinap.

 Ti thể là nơi cung cấp năng lượng cho hoạt động của xinap.

Khe xinap Là một khe nhỏ nằm giữa màng trước và màng sau xinap có kích thước khoảng vài trăm Ăngtron.

Chuyển giao chất trung gian hóa học từ màng trước qua xinap khi chất hóa học được giải phóng.

Màng sau xinap

Là màng bọc được điều chinh bởi cúc xinap của sợi trục thần kinh. Trên màng có một số vùng có khả năng nhận cảm với chất trung gian hóa học tương ứng chứa trong các bọc chất hóa học ở màng trước xinap.

Phát sinh điện động khi được chất trung gian hóa học tác dụng lên vùng nhận cảm của màng sau và từ đó xung thần kinh tiếp tục lan truyền.

Tiết PPCT : 32, 33, 34.

§ 30, 31, 32. TẬP TÍNH.

I / MỤC TIÊU :

Kiến thức: Nêu được một số tập tính của động vật thông qua các ví dụ tự chọn, từ đó nêu lên định nghĩa ngắn gọn về tập tính động vật.

 Phân biệt các loại tập tính bẩm sinh và tập tính học được trong đời sống cá thể và bầy đàn.

Phân tích được ý nghĩa các tập tính đối với đời sống của động vật và cơ sở thần kinh của các tập tính động vật.

Nội dung trọng tâm: Khái niệm tập tính.

 Cơ sở thần kinh của các loại tập tính.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP

KIỂM TRA BÀI CŨ :

1. Trình bày diễn biến xảy ra trong chùy xinap khi có kích thích? 2. Hãy trình bày những biến đổi của cơ thể khi giẫm phải 1 gai nhọn?

3. Động vật có thể nhận biết, phân biệt được các kích thích khác nhau do đâu? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

TIẾT 32.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

GV vào bài bằng câu hỏi: Tập tính là gì?

Hoạt động 1:

Sau khi HS trả lời câu hỏi vào bài GV yêu cầu HS trả lời tiếp câu hỏi lệnh.

HS trả lời câu hỏi lệnh sách giáo khoa và nhận xét các dạng tập tính của động vật.

Từ các hiện tượng GV đề nghị HS dựa vào sách giáo khoa đưa ra định nghĩa tập tính.

Hoạt động 2:

GV cho HS phân tích và trả lời câu hỏi lệnh để phân biệt các loại tập tính.

HS thảo luận nhóm để phân tích câu hỏi lệnh và đưa ra các nhận xét về các loại tập tính.

Sau đó GV còn cho HS phân biệt thêm các dạng tập tính qua các ví dụ khác nhau.

Hoạt động 3:

Phần này kiến thức trong sách giáo khoa trình bày đầy đủ GV cho HS tự rút ra.

I/.Khái niệm: 1. Hiện tượng: 2. Định nghĩa: II/.Các loại tập tính: 1. Tập tính bẩm sinh. 2. Tập tính học được.

III/.Cơ sở thần kinh của tập tính:

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài.

Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.

DẶN DÒ :

 Viết phần tổng kết vào vở.  Trả lời câu hỏi cuối bài.  Chuẩn bị bài mới.

TIẾT 33. KIỂM TRA BÀI CŨ :

1. Tập tính của động vật là gì?

2. Phân biệt tập tính học được và tập tính bẩm sinh?

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Chúng ta tiếp tục tìm hiểu một số hình thức học tập và tập tính phổ biến ở động vật.

Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS tự tìm hiểu và phân tích ý nghĩa

Hoạt động 2:

GV cho HS tham khảo sách giáo khoa, thảo luận nhóm và trả lời lần lượt các câu hỏi lệnh để rút ra các tập tính phổ biến ở động vật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV/.Một số hình thức học tập ở động vật:

1. Quen nhờn 2. In vết.

3. Điều kiện hóa 4. Học ngầm 5. Học khôn

V/.Một số tập tính phổ biến ở động vật:

1. Tập tính kiếm ăn và săn mồi. 2. Tập tính sinh sản.

3. Tập tính bảo vệ vùng lãnh thổ. 4. Tập tính xã hội.

5. Tập tính di cư.

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài.

Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.

DẶN DÒ :

 Viết phần tổng kết vào vở.  Trả lời câu hỏi cuối bài.  Chuẩn bị bài mới.

TIẾT 34.

KIỂM TRA BÀI CŨ :

1. Trình bày một số ví dụ về tập tính kiếm ăn và săn mồi ở động vật? 2. Tìm và phân tích một số ví dụ về tập tính sinh sản ở động vật?

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Người ta cũng giống như động vật cũng có những tập tính bẫm sinh và rèn luyện các thói quen.

Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi lệnh.

Hoạt động 2:

GV cho HS tham khảo sách giáo khoa, thảo luận nhóm về các hình thức chăn nuôi động vật có kèm theo thành lập các phản xạ có điều kiện.

Hoạt động 3:

GV phân tích ccơ sở khoa học của việc huấn luyện thú. Đó là kết quả của quá trình thành lập các phản xạ có điều kiện.

Cho HS hoàn thành câu hỏi lệnh.

VI/.Tập tính ở người:

 Tập tính bẩm sinh.  Tập tính học được.

VII/.Ứng dụng tập tính trong chăn nuôi và trong nông nghiệp:

 Chăn nuôi.

 Trong sản xuất nông nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VIII/.Thay đổi tập tính của động vật trong huấn luyện thú:

Cơ sở khoa học của việc huấn luyện thú là kết quả của quá trình thành lập các phản xạ có điều kiện.

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài.

Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.

DẶN DÒ :

 Viết phần tổng kết vào vở.  Trả lời câu hỏi cuối bài.  Chuẩn bị bài mới.

Tiết PPCT : 35.

§ 33. THỰC HÀNH

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 11 (Trang 49 - 54)