37 SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂ NỞ ĐỘNG VẬT.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 11 (Trang 60 - 64)

IV/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: ỔN ĐỊNH LỚP

37 SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂ NỞ ĐỘNG VẬT.

I / MỤC TIÊU :

Kiến thức: Nêu mối tương quan giữa ST & PT ở động vật.  Liệt kê được các giai đoạn phát triển của động vật.

 Phân biệt được sự phát triển không qua biến thái, biến thái hoàn toàn & biến thái không hoàn toàn.

Kĩ năng: Xây dựng ý thức và kĩ năng ứng dụng thực tiễn sản xuất chăn nuôi.

Nội dung trọng tâm: Phân biệt khái niệm ST & PT, mối tương quan  Phân biệt phát triển phôi và hậu phôi  Phân biệt các kiểu biến thái.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP

KIỂM TRA BÀI CŨ :

1. Sự ra hoa ở thực vật cần có điều kiện gì? Trình bày và giải thích? 2. Florigen là gì? trình bày ý nghĩa?

3. Quang chu kì là gì? Có bao nhiêu loại cây theo quang chu kì?

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Các em quan sát hình 37.2 và nói cho các bạn biết quá trình lớn lên của sâu bọ và ếch nhái..

Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS phân biệt ST & PT.

Sau khi HS đã hình thành các khái niệm ST & PT, GV yêu cầu HS nêu mối liên quan của 2 quá trình này.

Sau đó, GV yêu cầu HS hoàn thành câu hỏi lệnh.

Hoạt động 2 & 3:

GV cho HS tham khảo sách giáo khoa, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi lệnh và hoàn thành phiếu học tập.

I/.Khái niệm về ST & phát triển:

1. Khái niệm về sinh trưởng: Khái niệm.

Đặc điểm.

2. Khái niệm về phát triển: Khái niệm.

3. Mối quan hệ giữa ST & PT: Mối quan hệ:

2 giai đoạn ST & PT a. Giai đoạn phôi: 5 giai đoạn b. Giai đoạn hậu phôi:  Phát triển qua biến thái.  Phát triên không qua biến thái

II & III/.Phát triển không qua biến thái & phát triển qua biến thái:

Nội dung trong phiếu học tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài.

Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.

DẶN DÒ :

 Viết phần tổng kết vào vở.  Trả lời câu hỏi cuối bài.  Chuẩn bị bài mới.

Phiếu học tập

Kiến thức Khái niệm Ví dụ

Phát triển không qua biến thái

Là sự phát triển mà con non có đặc điểm về cấu tạo, hình thái, sinh lí tương tự con trưởng thành.

Quá trình lớn lên của chúng chỉ là sự thay đổi về kích thước. Đông vật có xương sống ( cá, chim, thú ) Động vật không xương sống (mực, giun đất)

Phát triên qua biến thái hoàn toàn

Là sự phát triển mà ấu trùng sinh ra có cấu tạo, hình dạng và sinh lí rất khác con trưởng thành.

Quá trình lớn lên phải trãi qua nhiều giai đoạn biến đổi về hình thái để trưởng thành.

Bướm, ếch nhái.

Phát triển qua biến thái không hoàn toàn

Ấu trùng gần giống con trưởng thành về hình thái, cấu tạo, sinh lí.

Quá trình lớn lên phải trãi qua nhiều lần lột xác để trưởng thành.

Tiết PPCT : 40, 41.

§ 38&39. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯƠNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT. TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.

I / MỤC TIÊU :

Kiến thức: Liệt kê được và giải thích cơ chế tác động của nhóm hoocmon sinh trưởng, tiroxin đối với sinh trưởng.

 Liệt kê được các nhóm hoocmon và vai trò của chúng trong sự điều hòa biến thái ở sâu bọ, ếch nhái; điều hòa sự hình thành các tính trạng sinh dục thứ cấp; điều hòa chu kì kinh nguyệt.

 Giải thích được sơ đồ các hiện tượng trong chu kì kinh nguyệt.

Thái độ: Nâng cao ý thức và hiểu biết các biện pháp bảo vệ sức khỏe sinh sản. Nội dung trọng tâm: Sự sinh trưởng và phát triển của động vật; sự điều hòa bởi hoocmon ST & PT; chu kì động dục & chu kì kinh nguyệt.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.

III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG : ỔN ĐỊNH LỚP ỔN ĐỊNH LỚP

KIỂM TRA BÀI CŨ : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Sự sinh trưởng và phát triển khác nhau ở những điểm nào?

2. Các giai đoạn phát triển của ếch? Nêu đặc điểm của mỗi giai đoạn?

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Tiết 40

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Tại sao nòng nọc có thể thành ếch?

Hoạt động 1:

GV cho HS quan sát hình 38.1 để minh họa sự phụ thuộc của tốc độ sinh trưởng vào giới tính ở người.

GV cho HS liệt kê các loại hoocmon và trả lời các câu hỏi lệnh.

GV yêu cầu HS hoàn thành nội dung bài theo phiếu học tập.

Để củng cố kiến thức GV cho HS quan sát sơ đồ 38.2 nhận xét về chu kì kinh nguyệt.

I/.Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong:

1. Giới tính: trong cùng một loài. 2. Các hoocmon ST &PT: a. Hoocmon điều hòa sinh trưởng. b. Hoocmon điều hòa sự phát triển. Nội dung trong phiếu học tập.

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài.

Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.

DẶN DÒ :

 Viết phần tổng kết vào vở.  Trả lời câu hỏi cuối bài.  Chuẩn bị bài mới.

Phiếu học tập:

Hoocmon Tuyến bài tiết Tác dụng

Hoocmon sinh trưởng GH

Tuyến yên  Tăng cường tổng hợp protêin, mô, cơ quan dẫn đến tăng sinh trưởng cơ thể.

 KT sự phát triển của xương và làm xương phát triển chiều dài ở các thể trong giai đoạn lớn lên. Đối với cơ thể đã trưởng thành hay già thì GH tác dụng gây to đầu xương chi.

Tiroxin Tuyến giáp Duy trì quá trình oxi hóa các chất để sản sinh ra năng lượng cho tế bào & cơ thể hoạt động. Duy trì biến thái bình thường ở ĐV. Ecđixon Tuyến ngực KT sâu lột xác, hóa nhộng và thành bướm.

Juvenin Tuyến ngực KT sâu lột xác, ức chế hóa nhộng và thành bướm. Ostrogen Buồng trứng Điều hòa phát triển các tính trạng sinh dục cái. Testosteron Tinh hoàn Điều hòa phát triển các tính trạng sinh dục đực. FSH

KT nang trứng

Tuyến yên Kết hợp với LH và ostrogen có tác dụng KT phát triển nang trứng & gây rụng trứng xảy ra trong 14 ngày đầu chu kì (28) LH

tạo thể vàng

Tuyến yên Kết hợp với FSH và ostrogen. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau 14 ngày kích thích phát triển thể vàng.

Progesteron Thể vàng Progesteron & ostrogen ức chế sự tiết FSH & LH của tuyến yên.

Nếu:+ Trứng không thụ tinh sau 10 ngày thể vàng teo lại kể từ ngày trứng rụng.

+ Trứng thụ tinh thì nhau thai hình thành.

HCG Nhau thai Duy trì thể vàng tiết progesteron ngăn cản trứng chín, rụng.

TIẾT 41. KIỂM TRA BÀI CŨ :

1. Sự sinh trưởng được điều hòa bởi những hoocmon nào?

2. Tuổi dậy thì có những đặc điểm gì và do tác dụng của những hoocmon nào?

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Tại sao trẻ em thiếu thức ăn lại gầy còm và chậm lớn?

Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS nghiên cứu sách giao khoa, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi lệnh.

Hoạt động 2:

GV cho HS nêu ra mục đích của con người khi điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật.

GV yêu cầu HS nêu ra các biện pháp cải tạo giống, cải thiện môi trường.

Phần này GV cho HS thấy rõ tầm quan trọng của kế hoạch hóa gia đình để các em vận động gia đình thực hiện và tự bản thân các em cũng nhận thức được tầm quan trọng của kế hoạch hóa gia đình.

II/.Ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài:

1. Nhân tố thức ăn: Sách giáo khoa. 2. Các nhân tố môi trường khác: O2, CO2, nước, muối khoáng, nhiệt độ, độ ẩm, ...

III/.Khả năng điều khiển sự sinh trưởng và phát triển ở động vật và người:

1. Cải tạo vật nuôi: a. Cải tạo giống.

b. Cải thiện môi trường.

2. Cải thiện dân số và kế hoạch hóa gia đình:

a. Cải thiện dân số. b. Kế hoạch hóa gia đình.

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung. Trả lời các câu hỏi cuối bài.

Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.

DẶN DÒ :

 Viết phần tổng kết vào vở.  Trả lời câu hỏi cuối bài.  Chuẩn bị bài mới.

Tiết PPCT : 42.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học lớp 11 (Trang 60 - 64)