Khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của các hình thức

Một phần của tài liệu Các hình thức bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số trong dạy học ở trường tiểu học vùng đông bắc Việt Nam (Trang 84 - 85)

Qua nghiên cứu cứu cơ sở lý luận của vấn đề bảo tồn ngôn ngữ DTTS trong dạy học và khảo sát thực trạng việc sử dụng tiếng DTTS trong dạy học ở trường tiểu học Hoá Thượng 1 và Linh Sơn. Qua phân tích, đánh giá thực trạng chúng tôi đưa ra 5 hình thức nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tiếng mẹ đẻ trong dạy học ở trường tiểu học vùng Đông Bắc. Các hình thức bao gồm:

Hình thức 1: Tổ chức bài học trên lớp thông qua giao tiếp giữa giáo viên và học sinh có sử dụng ngôn ngữ DTTS

Hình thức 2: Dạy như một môn học tự chọn Hình thức 3: Thăm quan học tập

Hình thức 4: Học nhóm

3.4.1. Mục đích khảo sát

- Tìm hiểu sự tán thành của các đối tượng tham gia đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi của các hình thức.

- Xác định tính hiệu quả của các hình thức đề xuất.

3.4.2. Đối tƣợng khảo sát

Để khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi và tính hiệu quả của các hình thức trên, chúng tôi tiến hành trưng cầu ý kiến của 20 cán bộ giáo viên ở

3.4.3. Nội dung khảo sát * Nhận thức mức độ cần thiết của 4 hình thức: * Nhận thức mức độ cần thiết của 4 hình thức: - Cần thiết - Ít cần thiết - Không cần thiết * Nhận thức mức độ khả thi 4 hình thức: - Khả thi - Ít khả thi - Không khả thi

* Đánh giá hiệu quả của 4 hình thức trên: - Rất hiệu quả

- Ít hiệu quả - Không hiệu quả

3.4.4. Phƣơng pháp khảo sát

- Điều tra bằng phiếu hỏi

- Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê toán học

Một phần của tài liệu Các hình thức bảo tồn ngôn ngữ dân tộc thiểu số trong dạy học ở trường tiểu học vùng đông bắc Việt Nam (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)