Tình hình xây dựng nhà máy xử lý nƣớc thải tại các KCN

Một phần của tài liệu Hiện trạng và giải pháp quản lý nước thải công nghiệp tại một số KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 56 - 57)

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của của đề tài

3.2.5. Tình hình xây dựng nhà máy xử lý nƣớc thải tại các KCN

Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có 3 KCN đã có doanh nghiệp hoạt động là Khai Quang, Kim Hoa và Bình Xuyên tổng khối lƣợng nƣớc thải khoảng 8.100 m3/ngày đêm. Thành phần nƣớc thải của các KCN chủ yếu bao gồm các chất lơ lửng (SS), chất hữu cơ (thể hiện qua hàm lƣợng BOD, COD), các chất dinh dƣỡng (thể hiện qua hàm lƣợng tổng Nitơ và tổng Photpho) và kim loại nặng. Tình hình xây dựng nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung tại các KCN trên địa bàn tỉnh nhƣ sau:

+ KCN Khai Quang do Công ty Cổ phần phát triển hạ tầng Vĩnh Phúc làm chủ đầu tƣ, Công ty đã đầu tƣ xây dựng và đƣa vào vận hành nhà mày xử lý nƣớc thải giai đoạn I, công xuất 1800 m3/ngày đêm và giai đoạn II, công xuất 4000 m3/ngày đêm.

Lƣợng nƣớc thải phát sinh từ các cơ sở sản xuất trong KCN hiện nay khoảng 2600 m3/ngày đêm, có 46 trong tổng số 53 doanh nghiệp đang hoạt động đã đấu nối vào hệ thống thu gom xử lý nƣớc thải tập trung với tổng khối lƣợng khoảng 2.600 m3

/ngày đêm.[5]

+ KCN Kim Hoa: toàn bộ diện tích 50 ha của KCN thuộc giai đoạn I đƣợc Công ty Honda Việt Nam thuê, tổng lƣợng nƣớc thải của Công ty khoảng 2.900 m3/ngày đêm, Công ty đã đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải công xuất 3.960 m3/ngày đêm.[6]

+ KCN Bình Xuyên: Chủ đầu tƣ là Công ty Cổ phần đầu tƣ xây dựng An Thịnh Vĩnh Phúc, hiện tại có 42 dự án đầu tƣ vào KCN với tỷ lệ lấp đầy khoảng 67 %, đến nay vẫn chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung do vƣớng mắc giải phóng mặt bằng. Trong thời gian qua Công ty đã triển khai xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải công suất 3.800 m3/ngày đêm đã mua thiết bị xử lý nƣớc thải.[7]

Một phần của tài liệu Hiện trạng và giải pháp quản lý nước thải công nghiệp tại một số KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)