Điều kiện tự nhiên và kinh tế-xã hội tỉnh Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu Hiện trạng và giải pháp quản lý nước thải công nghiệp tại một số KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 40 - 94)

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của của đề tài

3.1.Điều kiện tự nhiên và kinh tế-xã hội tỉnh Vĩnh Phúc

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý

Vĩnh Phúc nằm trong khu vực châu thổ sông Hồng thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc, là tỉnh thuộc Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Tỉnh có diện tích tự nhiên 1.236,5 km2, dân số

trung bình năm 2009 (theo tổng điều tra 01/4/2009) là 1.000,3 ngàn ngƣời, năm 2010 là 1.008,3 nghìn ngƣời, mật độ dân số 820 ngƣời/km2 . Tỉnh lỵ của Vĩnh Phúc là Thành phố Vĩnh Yên, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 50km và cách sân bay quốc tế Nội Bài 25km.

Tính đến tháng 12/2012, tỉnh Vĩnh Phúc gồm 9 đơn vị hành chính: thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên và 7 huyện: Lập

Thạch, Sông Lô, Tam Dƣơng, Bình Xuyên, Tam Đảo, Vĩnh Tƣờng, Yên Lạc với 112 xã, 12 thị trấn, 13 phƣờng.

Tỉnh Vĩnh Phúc tiếp giáp với các tỉnh: - Phía tây bắc giáp với tỉnh Tuyên Quang - Phía đông bắc giáp với tỉnh Thái Nguyên

- Phía đông nam - nam giáp với Thành phố Hà Nội - Phía tây giáp với tỉnh Phú Thọ .[16]

3.1.1.2. Đặc điểm địa hình

Vĩnh Phúc có địa hình đa dạng, thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam. Gồm 03 loại địa hình: địa hình miền núi, địa hình vùng đồi và địa hình vùng đồng bằng:

Địa hình miền núi: Theo nguồn gốc hình thành và độ cao, địa hình miền núi chia làm 3 loại: Địa hình núi cao, Địa hình núi thấp, Địa hình núi sót

Địa hình vùng đồi: với độ cao từ 20-200m, với các dạng: Đồi xâm thực bóc mòn và đồi tích tụ

Địa hình đồng bằng: Chiếm 40% diện tích toàn tỉnh, có bề mặt tƣơng đối bằng phẳng, căn cứ vào độ cao tuyệt đối, hình thái, điều kiện tạo thành có thể chia đồng bằng Vĩnh Phúc thành 3 loại: Đồng bằng châu thổ, đồng bằng trƣớc núi và các thung lũng, bãi bồi ven sông:

3.1.1.3. Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn

- Chế độ thuỷ văn

Vĩnh Phúc có mạng lƣới sông, suối khá dày đặc (mật độ lưới sông trung bình 0,5 - 1km/km2) với ba hệ thống sông chính là sông Hồng, sông Lô và sông Cà Lồ.

- Khí hậu

Vĩnh Phúc nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, trong năm đƣợc chia thành 4 mùa trong đó có 2 mùa rõ rệt là mùa mƣa (tháng 4 - 11), mùa khô (tháng 12 - tháng 3 năm sau). Do ảnh hƣởng của yếu tố địa hình nên các đặc điểm, khí hậu, thuỷ văn trong tỉnh có sự chênh lệch khá lớn giữa vùng đồng bằng và miền núi.

+ Nhiệt độ trên địa bàn tỉnh trung bình năm là 24,2o

C. + Số giờ nắng trung bình năm từ 1.194 giờ đến 1.450 giờ. + Lƣợng mƣa từ 1.563 mm đến 2.218 mm.

+ Độ ẩm trung bình trên địa bàn tỉnh khoảng 80,3% - 88,5%. + Có hai hƣớng gió chính: Đông Bắc và Đông Nam.

Những biến động về điều kiện thời tiết, khí hậu trong 3 năm gần đây đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.1 Chế độ thời tiết, khí hậu các năm 2010 – 2012

TT Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Trạm Vĩnh Yên Trạm Tam Đảo Trạm Vĩnh Yên Trạm Tam Đảo Trạm Vĩnh Yên Trạm Tam Đảo 1 Nhiệt độ (0 C) 24,7 18,7 24,8 19,1 23,3 17,4 2 Độ ẩm (%) 80,0 87,7 80,3 88,3 80,6 87.8 3 Lƣợng mƣa (mm) 1.405,9 2.188,4 1.609,7 2.371,4 1.962,8 2.748,1 4 Số giờ nắng (giờ) 1.558,0 1.304,0 1.409,0 1.283,0 1.178,0 968,0

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2012) [ 5 ]

1.3.1.4. Tài nguyên khoáng sản

Tài nguyên khoáng sản của Vĩnh Phúc đƣợc đánh giá sơ bộ nhƣ sau:

- Nhóm khoáng sản nhiên liệu: Có than antraxit trữ lƣợng khoảng một ngàn tấn ; than nâu trữ lƣợng khoảng vài ngàn tấn; than bùn có trữ lƣợng (cấp P2) 693.600 tấn, đã đƣợc khai thác làm phân bón và chất đốt.

- Nhóm khoáng sản kim loại: Gồm Barit, Đồng, Vàng, Thiếc, Sắt.... Các loại khoáng sản này đƣợc phát hiện chủ yếu ở vùng đứt gãy Tam Đảo và rải rác ở các huyện Lập Thạch, Tam Dƣơng, Bình Xuyên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhóm khoáng sản phi kim loại: Nhóm này chủ yếu là cao lanh, còn có 6 mỏ Puzolan, tổng trữ lƣợng 4,2 triệu tấn.

- Nhóm vật liệu xây dựng: Gồm sét gạch ngói khoảng 10 mỏ với tổng trữ lƣợng khoảng 51,8 triệu m3, sét vùng đồi, sét màu xám đen, xám nâu, cát sỏi lòng sông và bậc thềm, cát cuội sỏi xây dựng có 4 mỏ, tổng trữ lƣợng 307 triệu m3

.

Nhìn chung Vĩnh Phúc là tỉnh nghèo về các loại khoáng sản quý hiếm, các khoáng sản có khả năng khai thác lâu dài là nhóm vật liệu xây dựng (đá xây dựng, đá granit, cát, sỏi).

137315.87 137340.96 137340.96 123176.43 123650.05 86718.73 85034.72 94445.48 95667.5 96298.7 39433.79 35229.1 34768.78 38176.53 37460.72 2162.54 3461.69 2912.61 3496.93 3556.45 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000 2005 2006 2007 2008 2009 N¨m DiÖn tÝch (ha)

§Êt tù nhiªn §Êt n«ng nghiÖp §Êt phi n«ng nghiÖp §Êt ch-a sö dông

Theo thống kê của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Vĩnh Phúc, tính đến tháng 06/2010 toàn tỉnh có tổng diện tích đất tự nhiên 123.650,05 ha trong đó:

- Đất nông nghiệp : 86.718,73ha, chiếm 70,13%; - Đất phi nông nghiệp: 34.768,78 ha, chiếm 28,12%; - Đất chƣa sử dụng: 2.162,54 ha, chiếm 1,75%.

Giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010, tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều thay đổi về địa giới hành chính nhƣ: tách huyện Mê Linh về Thành phố Hà Nội, tách huyện Lập Thạch thành 2 huyện mới là Sông Lô và Lập Thạch, nên có nhiều thay đổi về diện tích tự nhiên các đơn vị.[17]

Hình 3.3 Biểu đồ biến động đất đai giai đoạn 2005-2010 [11]

Tính đến ngày 01/01/2010, tổng diện tích tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc là 123.650,05 ha, so với năm 2008 tăng 552,24 ha (không tính huyện Mê Linh).

3.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội

3.1.2.1. Về tăng trưởng kinh tế

+ Tổng giá trị tăng thêm (GDP) giá so sánh 1994 trên địa bàn tỉnh đạt 14.707 tỷ đồng, tăng 14,83% so với năm 2010; trong đó kinh tế Nhà nƣớc tăng 18,52%, kinh tế ngoài Nhà nƣớc tăng 9,21% và kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (FDI) tăng 17,65%.

+ Tổng thu ngân sách trên địa bàn dự kiến đạt 15.400 tỷ đồng, trong đó nguồn thu từ các Doanh nghiệp FDI đạt 9.270 tỷ, thu thuế xuất nhập khẩu và giá trị gia tăng hàng nhập khẩu đạt 4.200 tỷ đồng. Tổng chi ngân sách địa phƣơng đạt 11.871 tỷ đồng, trong đó chi đầu tƣ phát triển 5.340 tỷ đồng chiếm 44,98% tổng chi.[23]

Hình 3.4 Biểu đồ quy mô và tốc độ tăng trưởng GO ngành công nghiệp giai đoạn 2001-2010. (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2010) [8]

Cùng với tốc độ tăng trƣởng nhanh của nền kinh tế, GDP bình quân đầu ngƣời trong tỉnh cũng tăng khá nhanh. Năm 2010 chỉ tiêu này đạt 29,1 triệu đồng, cao hơn nhiều so với dự kiến bình quân cả nƣớc là 22,5 triệu đồng và mức bình quân các tỉnh ĐBSH là 25,5 triệu đồng.Chi tiết so sánh với cả nƣớc và ĐBSH thể hiện qua hình 3.5 dƣới đây.

Hình 3.5 Biểu đồ GDP/người tỉnh Vĩnh Phúc so với cả nước và Vùng ĐBSH (Nguồn: Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ - Bộ KH & ĐT, 2009 ) [23]

Nhƣ vậy, xét về GDP/ngƣời Vĩnh Phúc có điểm xuất phát khá thuận lợi so với nhiều tỉnh trong cả nƣớc, GDP bình quân đầu ngƣời của tỉnh năm 2007 xếp thứ 11 và năm 2008 xếp thứ 6 trong tổng số 63 tỉnh, thành phố của cả nƣớc (chỉ thấp hơn các tỉnh, thành phố: HCM, Hà Nội, Bình Dƣơng, Bà Rịa – Vùng Tàu và Cần Thơ).

Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu so sánh tỉnh Vĩnh Phúc so với các tỉnh vùng KTTĐ Bắc Bộ Tỉnh, thành phố GDP/ngƣời (Tr.đ, giá hh) Tỷ lệ đô thị hóa (%) Tỷ lệ lđ qua đào tạo (%) Tỷ lệ hộ nghèo (%) Vĩnh Phúc 22,2 22,9 42,9 10,4 Hà Nội 28,1 42,0 45,0 5,2 Hải Phòng 23,3 40,8 50,0 22,2 Bắc Ninh 19,7 17,9 37,8 7,7 Hải Dƣơng 13,5 16,4 34,3 8,1 Hƣng Yên 12,9 11,20 35,0 8,0 Quảng Ninh 19,9 44,6 42,5 22,2 Cả nƣớc 17,2 28,1 37,5 12,8 Vùng KTTĐ Bắc Bộ 20,7 33,2 42,0 6,4

(Nguồn: Quy hoạch phát triển ngành CN tỉnh Vĩnh Phúc).[23]

3.1.2.2 Sản xuất công nghiệp

2006-2010 đề ra là 18,5-20%/năm). Riêng giai đoạn 2006-2010, giá trị sản xuất ngành công nghiệp (giá cố định năm 1994) đạt tốc độ tăng bình quân 22,64% . Giá trị sản xuất ngành công nghiệp tăng cao do thu hút đƣợc nhiều dự án từ khu vực FDI và DDI.

Bảng 3.3 Giá trị sản xuất CN theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế

Năm/Thành phần 2008 2009 2010 Sơ bộ 2011 Đơn vị tính Triệu đồng TỔNG SỐ 52.900.687 58.680.138 81.281.158 99.127.830 1. Kinh tế Nhà nƣớc 522.008 751.453 764.52 716.462 Trung ƣơng 252.845 422.699 400.237 385.428 Địa phƣơng 269.163 328.754 364.283 331.034 2. Kinh tế ngoài Nhà nƣớc 8.292.903 8.362.085 10.487.8522 11.954.568 Tập thể 40.566 44.652 27.347 54.578 Tƣ nhân 6.762.524 6.553.740 7.148.915 7.648.826 Cá thể 1.489.813 1.763.693 3.311.590 4.251.164 3. Khu vực có vốn đt nƣớc ngoài 44.085.776 49.566.600 70.028.786 86.456.800

(Nguồn Niên giám thống kê Vĩnh Phúc 2011)[8]

- Ngành công nghiệp khai khoáng giảm 0,14% so với năm 2011. Ngành sản xuất chế biến thực phẩm tăng 2,37% so với năm trƣớc. Ngành dệt tăng 1,25%, ngành sản xuất trang phục tăng 15,90% so với năm trƣớc. Ngành sản xuất linh kiện điện tử giảm 43,28% so với năm trƣớc. Ngành sản xuất xe có động cơ giảm 14,75% so với năm trƣớc; ngành sản xuất phƣơng tiện vận tải giảm 2,30% so với năm 2011.

3.1.2.3. Đầu tƣ – Xây dựng

Xây dựng hệ thống hạ tầng đồng bộ từ giao thông đến các công trình phúc lợi xã hội, đảm bảo nhu cầu phát triển của địa phƣơng trong giai đoạn CNH-HĐH.

3.1.2.4. Thƣơng mại, giá cả và dịch vụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ năm 2012 dự kiến đạt 29.589 tỷ, tăng 22,23% so với năm 2011. Trong đó, khu vực kinh tế nhà nƣớc thực hiện 186 tỷ đồng, giảm 10,32% so cùng kỳ; kinh tế tập thể đạt 45 tỷ đồng, tăng 17,52%; kinh tế cá thể đạt 20.295 tỷ, tăng 29,66%; kinh tế tƣ nhân đạt 9.044 tỷ, tăng 9,06%; kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đạt 18,7 tỷ, tăng 23,78%.

Bảng 3.4 Xuất khẩu của các DN ngoài nhà nước

STT Tên huyện, thị, tp Đơn vị tính 2008 2009 2010 Sơ bộ 2011

1 Thành phố Vĩnh Yên 1000 USD 1.282 1.421 25.77 28.882 2 Thị xã Phúc Yên " 5.244 7.216 8.996 8.367 3 Huyện Lập Thạch " 369 36 22 - 4 Huyện Tam Dƣơng " 11.358 16.699 15.151 17.691 5 Huyện Tam Đảo " 802 16.387 13.271 8.208 6 Huyện Bình Xuyên " - - - 886 7 Huyện Yên Lạc " 4.275 10.074 5.688 372 8 Huyện Vĩnh Tƣờng " - - - 1.23

9 Huyện Sông Lô " - - - -

(Nguồn Niên giám thống kê Vĩnh Phúc 2011)[ 8 ]

b) Giao thông vận tải, du lịch

Hoạt động của các ngành dịch vụ khác nhƣ vận tải, du lịch, bƣu chính viễn thông... tiếp tục phát phát triển. Hoạt động kinh doanh vận tải tăng cả về khối lƣợng vận chuyển, luân chuyển và cơ bản đã đáp ứng nhu cầu của nhân dân.

3.1.2.5. Sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản

- Ƣớc giá trị sản xuất (giá CĐ 1994) ngành nông nghiệp đạt 2.413 tỷ đồng, tăng 1,91% so cùng kỳ năm 2010, trong đó: trồng trọt tăng 0,91%, chăn nuôi tăng 2,40% và dịch vụ nông nghiệp tăng 5,78%.

Bảng 3.5 Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc (đơn vị tính: triệu đồng)

Năm Tổng số Chia ra Chồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ 2006 2.959.617 1.541.158 1.273.335 145.124 2007 3.391.955 1.665.849 1.571.367 154.739 2008 6.088.084 2.930.620 2.908.708 248.756 2009 5.703.478 2.377.334 3.064.537 261.607 2010 7.621.410 3.540.757 3.797.902 282.751 2011 10.662.131 4.474.649 5.701.257 486.225

(Nguồn: Niên giám thống kê Vĩnh Phúc năm 2011) [ 8 ]

-Về lâm nghiệp: Dự kiến cả năm trồng đƣợc 1.642 ha rừng tập trung, đạt 83,8% kế hoạch năm và tăng 326,46% so cùng kỳ. Diện tích rừng đƣợc chăm sóc đạt 997 ha, tăng 68,93% so với năm 2010.

Về thuỷ sản: Diện tích nuôi trồng thuỷ sản năm 2011 tăng 0,3% so với năm 2010, sản lƣợng thuỷ sản nuôi trồng tăng 9,13% so cùng kỳ.

Cơ cấu sản xuất nông nghiệp năm 2011

chồng trọt chăn nuôi dịch vụ

Hình 3.6 Biểu đồ cơ cấu sản xuất nông nghiệp

3.2. Tình hình xây dựng và phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh

KCN, KCX đƣợc hình thành và phát triển gắn liền với công cuộc đổi mới của kinh tế đất nƣớc, xuất phát từ chủ trƣơng đúng đắn của Đảng, Chính phủ trong việc xây dựng một mô hình mang tính đột phá trong thu hút đầu tƣ, tăng trƣởng công nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH, HĐH. Nhƣng bên cạnh đó, KCN, KCX cũng gặp không ít khó khăn, hạn chế mà một trong những nguyên nhân quan trọng là chƣa hoàn thiện công tác quy hoạch phát triển các KCN, cần tiếp tục cải cách thủ tục hành chính đối với hoạt động đầu tƣ vào KCN, hoàn thiện và nâng cao tính hấp dẫn của môi trƣờng đầu tƣ… [2]

3.2.1.Tình hình thành lập, mở rộng và quy hoạch phát triển các KCN

Các KCN Vĩnh Phúc đã đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển công nghiệp và kinh tế - xã hội của tỉnh. Các KCN đã trở thành nhân tố quan trọng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tiến bộ; tăng trƣởng kinh tế nhanh, liên tục trên hai con số và trở thành nhân tố quyết định quá trình CNH, HĐH của tỉnh. Đồng thời các KCN đã thúc đẩy liên kết hạ tầng kỹ thuật, góp phần tạo lập và phân bố không gian kinh tế-xã hội của tỉnh, tạo sự phát triển đồng đều, hỗ trợ lẫn nhau giữa khu vực phía Bắc tỉnh và phía Nam tỉnh. Biểu hiện rõ nhất là việc hoàn thành quy hoạch phát triển các KCN đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt với 20 KCN, tổng diện tích 6.038 ha ,cụ thể nhƣ sau:

- 07 KCN đã đƣợc quyết định thành lập, cấp Giấy Chứng nhận đầu tƣ là các KCN Kim Hoa, Khai Quang, Bình Xuyên, Bá Thiện, Bình Xuyên II, Bá Thiện II và Phúc Yên; trong đó có 03 KCN đã có doanh nghiệp hoạt động (Kim Hoa, Khai Quang, Bình Xuyên, Bá Thiện) và 04 KCN đang trong quá trình bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng, xây dựng hạ tầng kỹ thuật (KCN Bá Thiện II và Bình Xuyên II, Phúc Yên ).

- 05 KCN đang đƣợc các nhà đầu tƣ hoàn thiện các thủ tục đầu tƣ xây dựng là các KCN Chấn Hƣng, Sơn Lôi và Hội Hợp, Tam Dƣơng I, Nam Bình Xuyên.

- 8 KCN mới đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ phát triển vào giai đoạn 2015-2020 là các KCN, Tam Dƣơng II, Vĩnh Tƣờng, Vĩnh Thịnh, Lập Thạch I, Lập Thạch II, Sông Lô I, Sông Lô II, Thái Hòa – Liễu Sơn – Liên Hòa.[1]

Quy hoạch và xây dựng các KCN Vĩnh Phúc góp phần tạo lập và phân bố không gian kinh tế thể hiện trong việc phân bố các KCN, đa số tập trung ở vùng phía Bắc tỉnh (12 Khu), tập trung xung quanh tỉnh lỵ và khu vực thuận tiện về giao thông, cơ sở hạ tầng sẵn có. KCN phía Nam tỉnh (07 Khu) phục vụ chủ yếu để làm đòn bẩy kích thích và hỗ trợ nông nghiệp phát triển.

Để có đƣợc sự liên kết hạ tầng, góp phần tạo lập và phân bố không gian kinh tế công tác quy hoạch các KCN Vĩnh Phúc luôn đƣợc đi trƣớc một bƣớc, lựa chọn các ngành có công nghệ cao, công nghệ nguồn, công nghệ sạch. Đồng thời, quy hoạch mang tính tổng thể, các KCN gắn liền với Khu đô thị, dịch vụ đảm bảo sự phát triển đồng bộ hạ tầng kỹ thuật và xcã hội trong và ngoài hàng rào KCN, đảm bảo sự phát triển bền vững của các KCN.

3.2.2. Tình hình triển khai đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng KCN, KKT

Tính đến hết năm 2012, tỷ lệ lấp đầy diện tích đất công nghiệp KCN trên diện tích đất đã thu hồi, đầu tƣ xây dựng hạ tầng đạt 70,7%. Tổng vốn đã đầu tƣ xây dựng hạ tầng kỹ thuật các KCN đạt 667,6 tỷ đồng (đạt 40% vốn đăng ký) và 40,778 triệu USD (đạt 16,9% tổng vốn đăng ký). Riêng trong năm 2012, giá trị thực hiện đầu tƣ xây dựng xây dựng hạ tầng kỹ thuật các KCN của các dự án kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đạt 9,1 triệu USD và các dự án có vốn

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hiện trạng và giải pháp quản lý nước thải công nghiệp tại một số KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 40 - 94)