Tiểu kết chƣơng 3

Một phần của tài liệu Các diễm tố được biểu hiện bằng vị từ và cụm chủ vị trong tiếng việt hiện đại (Trang 109 - 116)

7. Bố cục của luận văn

3.4.Tiểu kết chƣơng 3

Chương ba của luận văn đã tiến hành phân tích và miêu tả đặc điểm ý nghĩa (ý nghĩa ngữ pháp và ý nghĩa biểu hiện) và hình thức (cấu tạo, vị trí, khả năng cải biến và phạm vi xuất hiện bên các nhóm vị từ) của diễn tố đối thể được biểu hiện bằng vị từ và cụm chủ - vị, cũng như xác lập các nhóm động từ chi phối diễn tố đối thể được biểu hiện bằng vị từ và cụm chủ - vị.

Diễn tố đối thể được biểu hiện bằng vị từ và cụm chủ - vị có những đặc điểm sau đây:

- Diễn tố đối thể chỉ đặc trưng cho một số nhóm động từ có tính ngoại hướng, tức là các động từ có khả năng kết hợp vào mình một hay một vài diễn tố bắt buộc ngoài diễn tố chủ thể.

- Không được biểu hiện bằng tất cả các hình thức vị từ mà trong nhiều trường hợp chỉ được biểu hiện bằng hình thức không điển hình (không cơ bản).

- Mặc dù vẫn giữ lại một số đặc tính vị từ (động từ) của mình nhưng lại có cả nét gần gũi với danh từ.

KẾT LUẬN

Trên đây, sau khi đã xác lập những vấn đề lý luận liên quan đến các diễn tố được biểu hiện bằng vị từ và cụm chủ - vị trong tiếng Việt, chúng tôi đã tiến hành miêu tả đặc điểm ý nghĩa (ý nghĩa ngữ pháp và ý nghĩa biểu hiện) và hình thức (cấu tạo, vị trí, khả năng cải biến và phạm vi xuất hiện bên các nhóm vị từ) của diễn tố chủ thể và diễn tố đối thể được biểu hiện bằng vị từ và cụm chủ vị, xác lập các nhóm động từ chi phối diễn tố chủ thể và diễn tố đối thể được biểu hiện bằng vị từ và cụm chủ vị. Trên cơ sở những kết quả bước đầu đạt được, chúng tôi rút ra một số kết luận sau đây :

1. Với tư cách là các thành tố bổ sung bắt buộc của động từ, các diễn tố nói chung, diễn tố được biểu hiện bằng vị từ và cụm chủ vị nói riêng luôn chịu sự chi phối của vị từ hạt nhân (vị từ - vị ngữ).

2. Khác với kiểu diễn tố là danh từ, kiểu diễn tố chủ thể và diễn tố đối thể được biểu hiện bằng vị từ và cụm chủ vị có những đặc điểm riêng về ý nghĩa và hình thức do động từ hạt nhân quy định. Kiểu diễn tố chủ thể và diễn tố đối thể được biểu hiện bằng vị từ và cụm chủ - vị là những kiểu diễn tố không được biểu hiện bằng tất cả các hình thức vị từ mà thường chỉ được biểu hiện bằng hình thức không điển hình (không cơ bản).

3. Kiểu diễn tố chủ thể và diến tố đối thể được biểu hiện bằng vị từ và cụm chủ - vị nhìn chung chỉ xuất hiện hạn chế bên một số nhóm động từ nhất định (trong đó diễn tố chủ thể là vị từ và cụm chủ vị chủ yếu xuất hiện trước các động từ ngữ pháp). Vị từ giữ vai trò diễn tố chủ thể và đối thể nhìn chung không phải là vị từ ở dạng điển hình mà vừa có đặc tính của vị từ vừa có đặc tính của danh từ và trong nhiều trường hợp dễ dàng thay thế bằng các danh từ trừu tượng. Điều này chứng tỏ chúng là các yếu tố có chức năng tương đương hay gần gũi với danh từ như L.Tesniène đã nhận xét.

4. Do sự chi phối của động từ mà các diễn tố chủ thể và diến tố đối thể được biểu hiện bằng vị từ và cụm chủ - vị có nhiều kiểu ý nghĩa khác nhau và những biến thể hình thức rất đa dạng.

5. Về thực tiễn, việc phân tích và miêu tả các kiểu diễn tố được biểu hiện bằng vị từ và cụm chủ - vị sẽ cung cấp một tài liệu tham khảo cần thiết, bổ ích về phương diện nào đó trong nghiên cứu và dạy học ngữ pháp tiếng Việt.

6. Việc phân tích và miêu tả các kiểu diễn tố được biểu hiện bằng vị từ và cụm chủ - vị là một vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn nhưng cũng là một vấn đề phức tạp. Vì thế, trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu về vấn đề này, mặc dù bản thân tác giả đã rất cố gắng nhưng do những khó khăn riêng và những hạn chế về kinh nghiệm, năng lực nghiên cứu nên bên cạnh những kết quả đạt được, luận văn chắc chắn còn nhiều thiếu sót khó tránh khỏi. Tác giả luận văn rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của hội đồng khoa học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu trong nƣớc

1. Diệp Quang Ban – Hoàng Dân (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, (sách Cao

đẳng Sư phạm), Nxb. Giáo dục.

2. Diệp Quang Ban (chủ biên), Hoàng Văn Thung (1996) Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3. Diệp Quang Ban (2004) Ngữ pháp Việt Nam, phần câu, Nxb. Đại học sư phạm. 4. Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb.Giáo dục, Hà Nội. 5. Diệp Quang Ban (chủ biên) – Hoàng Dân (2000), Ngữ pháp tiếng Việt,

Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

6. Diệp Quang Ban (1999) Văn bản và liên kết văn bản trong tiếng Việt,

Nxb. Giáo dục, Hà Nội

7. Diệp Quang Ban - Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, tập II, Nxb Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 1989.

8. Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt hiện đại (In lần thứ tư), Nxb Giáo dục. 9. Nguyển Tài Cẩn (1998) Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội. 10. Nguyễn Tài Cẩn. Ngữ Pháp tiếng Việt. Tiếng. Từ ghép. Đoản ngữ. H.1975 11. Lê Cận – Phan Thiều – Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung (1983),

Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục.

12. Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Bùi Minh Toán (2006), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, Nxb.Giáo dục, Hà Nội.

13. Đỗ Hữu Châu, Các bình diện của từ và từ tiếng Việt. H.1986.

14. Đỗ Hữu Châu, Ngữ pháp chưc năng dưới ánh sáng của dụng học hiện nay. Ngôn ngữ. Số 2.1992.

15. Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học tập 2, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. 16. Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Toán (1993), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2,

Nxb. Giáo dục.

17. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2008), Cơ sở ngôn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18. Nguyễn Hồng Cổn (2010) “Cấu trúc thông tin và biến thể cú pháp của câu tiếng Việt”, ngôn ngữ và đời sống.

19. Gia Thị Đậm (2010). Động từ chủ động trong tiếng Việt - (Luận văn thạc sỹ K16. Đại học sư phạm Thái Nguyên).

20. Đinh Văn Đức, Về một cách hiểu ý nghĩa từ loại. Ngôn ngữ. Số 2.1978. 21. Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt. Từ loại. H.1996.

22. Đinh Văn Đức (2001). Ngữ Pháp tiếng Việt - ( từ loại), (In lại và bổ

sung), Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội.

23. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên - 1994), Dẫn luận ngôn ngũ học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

24. Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ và nhận diện từ tiếng Việt, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

25. Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. 26. Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm ngữ pháp, ngữ

nghĩa, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

27. Cao Xuân Hạo (2005), Ngữ pháp chức năng Tiếng Việt , Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

28. Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, quyển 1, Bxb Khoa học xã hội.

29. Nguyễn Văn Hiệp (2012), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục. 30. Nguyễn Đình Hoà (1976), “Cụm động từ tiếng Việt. Nguyễn Phú Phong.

The Hague và Paris Mouton”, Ngôn ngữ. Số 1.1978

31. Nguyễn Lai, Về nhóm động từ chỉ hướng vận động trong tiếng Việt.

H.1990.

32. Nguyễn Văn Lộc - Một số vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Giáo trình cao học dùng cho học viên chuyên ngành ngôn ngữ học.

33. Nguyễn Văn Lộc (1995), Kết trị của động từ tiếng Việt. Nxb. Giáo dục,

34. Nguyễn Văn Lộc (2000), “Các mô hình kết trị của động từ tiếng Việt”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.

35. Nguyễn Văn Lộc (1997) Vận dụng lý thuyết kết trị vào việc phân tích câu

tiếng Việt. Đề tài NCKH cấp bộ.

36. Nguyễn Văn Lộc (2003), “Thử nêu định nghĩa về chủ ngữ trong tiếng Việt”, Ngôn ngữ. Số 3.

37. Nguyễn Văn Lộc (2004), “Cần chú ý hiện tượng đồng hình trong cú pháp tiếng Việt”, Tạp chí giáo dục. Số 5.

38. Võ Huỳnh Mai, Về trạng ngữ trong tiếng Việt. (bản tóm tắt luận văn). H. 1975. 39. Đái Xuân Ninh, Hoạt động của từ trong tiếng Việt. H.1978.

40. Hoàng Phê. Từ điển tiếng Việt. Nxb Đà Nẵng. 1997.

41. Hoàng Phê (1989), Logic ngôn ngữ học (qua cứ liệu tiếng Việt), Nxb.

Khoa học xã hội, Hà Nội.

42. Hoàng Trọng Phiến, Cú pháp tiếng Việt. H.1986.

43. Nguyễn Thị Quy, Vị từ hành động và các tham tố của nó. TP.HCM, 1995. 44. Nguyễn Thị Quy, Ngữ pháp chức năng tiếng việt (Vị từ hành động). NXB

Khoa học Xã hội, 2002.

45. Lê Xuân Thại (1995), Câu chủ vị trong tiếng Việt, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

46. Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt, tập 1,

Nxb.Khoa học, Hà Nội.

47. Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt, tập 2,

Nxb.Khoa học, Hà Nội.

48. Nguyễn Kim Thản, Động từ trong tiếng Việt, H,1977.

49. Lý Toàn Thắng (2002), Mấy vấn đề Việt ngữ học và ngôn ngữ học đại cương, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

50. Lý Toàn Thắng. Bàn thêm về kiểu câu P-N trong tiếng Việt. “Ngôn ngữ”, Số 1. 1984.

51. Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt. Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội..

52. Nguyễn Minh Thuyết: Về một số kiểu câu có chủ ngữ đứng sau vị ngữ. “Ngôn ngữ”, Số 3. 1985.

53. Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt. Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội.

54. Nguyễn Mạnh Tiến (2010), Phân tích và phân loại câu theo lý thuyết kết

trị. Luận văn thạc sĩ.

55. Bùi Minh Toán (Chủ biên)- Nguyễn Thị Lương (2009), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

56. Ngô Thị Thu Trang (2002), Cụm Chủ- vị trong vai trò thành phần câu,

Luận văn tốt nghiệp ĐHSP Thái Nguyên.

57. Cù Đình Tú (2007), Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt (Tái bản làn thứ ba), Nxb Giáo dục.

58. Trần Minh Tuất (2012), Sự hiện thực hóa kết trị của động từ tiếng Việt,

Luận văn thạc sĩ.

59. Viện ngôn ngữ học, Lưu Vân Lăng (chủ biên) (1994), Những vấn đề ngữ

pháp tiếng Việt hiện đại, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

60. Viện ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học,

NXB Đà Nẵng - Hà Nội.

61. Nguyễn Như Ý (chủ biên), Hà Quang Năng - Đỗ Việt Hùng - Đặng Ngọc Lệ (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. 62. Nguyễn Thị Hải Yến (2001), Hiện tượng tỉnh lược thành phần câu trong

tiếng Việt, Luận văn tốt nghiệp ĐHSP Thái Nguyên.

Tài liệu nƣớc ngoài

63. L.Tesniène Những cơ sở cú pháp cấu trúc. M.1959

64. Simon c. Dik, Ngữ pháp chức năng (Bản dịch tiếng Việt), NXB ĐHQG TPHCM, 2005.

65.ТЯПКИНА Н.И. О глагольных предложениях в изолирующих языках. (Сб.: Языки Юго-Восточной Азии. М., 1967). (Bản dịch của Nguyễn Văn Lộc).

NGUỒN TƢ LIỆU TRÍCH DẪN

1. Nam Cao (2005), Tuyển tập, Nxb. Văn học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Nguyễn Minh Châu (2009), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb. Văn học. 3. Anh Đức (2010), Hòn Đất, Nxb. Văn học.

4. Nguyễn Công Hoan (2010), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb. Thời đại. 5. Tô Hoài (2000), Dế mèn liêu lưu kí. Nxb, Văn học.

6. Nguyên Hồng (2001), Nguyên Hồng những tác phẩm tiêu biểu trước 1945, Nxb. Giáo dục.

7. Thạch Lam (2010), Gió lạnh đầu mùa, NXB. Văn học.

8. Thạch Lam (2008), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Thanh niên. 9. Nguyễn Thành Long, (1995), Tuyển tập, NXB. Văn học. 10. Nguyên Ngọc (2006), Tác phẩm chọn lọc, Nxb. Văn học. 11. Vũ Trọng Phụng (2000), Toàn tập, Nxb. Hội nhà văn.

12. Hoài Thanh – Hoài Chân (1999), Thi nhân Việt Nam, Nxb. Văn học. 13. Ngô Tất Tố (2005), Tắt đèn. Nxb Văn học.

14. Nhật ký Đặng Thùy Trâm (2005), Nxb. Hội nhà văn. 15. Nguyễn Huy Tưởng (2012), Tuyển tập, Nxb. Văn học.

Một phần của tài liệu Các diễm tố được biểu hiện bằng vị từ và cụm chủ vị trong tiếng việt hiện đại (Trang 109 - 116)