6. Bố cục của Luận văn
2.2.2.2. Tổ chức triển khai thực hiện chương trình giảm nghèo
Thực hiện Chƣơng trình số 07/Ch/Tr/TU ngày 19/7/2006 của Tỉnh uỷ Thái Nguyên về Chương trình giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006- 2010, Phòng Lao động - Thƣơng binh và Xa hội đã tham mƣu cho UBND huyện xây dựng đƣợc Chƣơng trình số 50/CT-UBND ngày 23/6/2006 của UBND huyện Đại Từ về Chƣơng trình Giảm nghèo - Giải quyết việc làm giai đoạn 2006-2010. Nội dung của Chƣơng trình đã nêu lên đặc điểm tình hình, thuận lợi, khó khăn, thực trạng đói nghèo, nguyên nhân và đề ra đƣợc mục tiêu, giải pháp thực hiện chƣơng trình; Chƣơng trình đã đƣợc triển khai đồng bộ, giao nhiệm vụ cụ thể cho các ngành của huyện và UBND các xã, thị trấn thực hiện.
Trƣớc khi xây dựng chƣơng trình, vào cuối năm 2005, huyện đã điều tra, khảo sát hộ nghèo theo chuẩn mới áp dụng cho giai đoạn 2006-2010. Huyện Đại Từ có 12.592 hộ nghèo, tƣơng ứng với 31,84% (theo chuẩn nghèo mới quy định, những hộ có mức thu nhập bình quân người/tháng tại khu vực thành thị
là dưới 260.000đ và ở khu vực nông thôn là dưới 200.000 đ). Để hạ thấp tỉ lệ
hộ nghèo xuống dƣới 15% vào năm 2010, tại Chƣơng trình giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 đã đề ra các mục tiêu chính nhƣ sau: Giảm tỉ lệ hộ nghèo từ 31,84% cuối năm 2005, xuống còn dƣới 16% vào năm 2010 (năm 2010 điều
chỉnh kế hoạch PTKTXH còn dưới 15%); 100% học sinh nghèo đƣợc miễn,
giảm học phí và các khoản đóng góp xây dựng trƣờng theo quy định; 1.647 hộ nghèo đƣợc xoá nhà tạm, nhà dột nát.
Để triển khai Chƣơng trình giảm nghèo 2006 - 2010, Huyện uỷ - UBND huyện đã thực hiện nhiều Chính sách, Dự án:
54
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
* Chính sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo: Trong toàn huyện, đã có 13.486
lƣợt hộ nghèo đƣợc vay vốn tín dụng ƣu đãi để chăn nuôi, sản xuất kinh doanh và phát triển kinh tế hộ gia đình với tổng số kinh phí là 103.382 triệu đồng, mức vay bình quân 13 triệu đồng/lƣợt/hộ. Ngoài ra, thực hiện Quyết định 167/QĐ-TTg, Ngân hàng Chính sách huyện đã giải ngân 5,1 tỉ đồng cho 637 hộ nghèo vay để làm nhà theo Quyết định 167 của Chính phủ; vốn vay nhìn chung đƣợc hộ nghèo sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả, góp phần giảm tỉ lệ hộ nghèo.
* Chính sách hỗ trợ về y tế cho người nghèo: Thực hiện các chính sách
khám chữa bệnh miễn phí cho ngƣời nghèo và nhân dân các xã đặc biệt khó khăn, từ năm 2006 - 2009 đã cấp 145.721 thẻ bảo hiểm y tế, 2 tháng đầu năm 2010 đã cấp 65.648 thẻ cho ngƣời nghèo và đối tƣợng 135, đã có 349.099 lƣợt ngƣời nghèo đƣợc khám, chữa bệnh miễn phí với tổng kinh phí là 11.773 triệu đồng. Thực hiện 2 tháng đầu năm 2010 đã khám, chữa bệnh miễn phí cho 780 lƣợt ngƣời, với số kinh phí 165 triệu đồng.
* Chính sách hỗ trợ về giáo dục cho người nghèo: Trong 2006 - 2009
miễn, giảm học phí và tiền xây dựng cho 18.662 lƣợt học sinh với tổng số kinh phí là: 3.408 triệu đồng. Thực hiện hỗ trợ trong giáo dục cho 2.937 lƣợt học sinh thuộc hộ nghèo các xã đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 112/2007/QĐ-TTg ngày 20/7/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ với tổng số kinh phí hỗ trợ là 1.627 triệu đồng cho 2.937 học sinh (học sinh Mầm non hỗ trợ 70.00đ/ ngƣời/ tháng; Tiểu học, THCS, THPT hỗ trợ 140.000đ/ ngƣời /tháng). Giải quyết cho 2.319 học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo đƣợc vay vốn theo Quyết định số 157/2007/QĐ- TTg với tổng số tiền là 16.039 triệu đồng.
* Chính sách xoá nhà dột nát cho hộ nghèo: Hằng năm, huyện tích cực
55
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
của tỉnh đã xóa đƣợc 1.248 nhà dột nát cho hộ nghèo, với số kinh phí 2.852.284.732 đồng, đến năm 2010 đã hoàn thành đề án xoá nhà dột nát cho hộ nghèo vƣợt kế hoạch. Ngoài ra, còn hỗ trợ làm mới 547 nhà Đại đoàn kết, với tổng giá trị lên tới 9.175.000.000đ. Năm 2009 hỗ trợ xây mới theo Quyết định 167/QĐ-TTg đƣợc 786 nhà, với tổng kinh phí trên 15,5 tỉ đồng.
* Chính sách dạy nghề cho người nghèo và người tàn tật: Dự án dạy nghề
cho ngƣời nghèo năm 2007 là năm đầu thực hiện dự án, huyện đã mở 3 lớp dạy nghề cho ngƣời nghèo với tổng kinh phí đào tạo là 149.500.000 đồng. Ngành nghề đào tạo chính gồm các nghề: may công nghiệp, thêu ren, chuyển giao khoa học kĩ thuật và tin học văn phòng, các ngành nghề đào tạo bƣớc đầu phù hợp với nhu cầu của nhân dân.
* Chính sách trợ giúp pháp lí cho người nghèo: Hoạt động trợ giúp pháp lí
cho ngƣời nghèo là dự án bổ sung theo Quyết định 1124/2007/QĐ-TTg ngày 27/8/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ, đã thành lập 21 câu lạc bộ trợ giúp pháp lí tại các xã, thị trấn. Trong giai đoạn 2001 - 2010, huyện đã tổ chức trợ giúp 90 buổi với 5.124 lƣợt ngƣời tham dự, hỗ trợ kinh phí cho các câu lạc bộ theo
Chương trình 135 và Trung tâm trợ giúp pháp lí tỉnh đạt 2.000.000đ/Câu lạc
bộ/năm.
* Dự án phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu các xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn: Trong năm 2006 - 2009, huyện đã triển khai xây dựng 63 công trình hạ tầng nhƣ điện, đƣờng, trạm xá, trƣờng học, trung tâm cụm xã với tổng kinh phí 27.256 triệu đồng, về cơ bản đã có đủ công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu theo quy định. Tuy nhiên, Đại Từ là huyện miền núi có xuất phát điểm thấp nên tỉ lệ hộ nghèo điều tra theo chuẩn mới rất cao. Năm 2006, tỉ lệ hộ nghèo toàn huyện chiếm 28,57%, toàn huyện còn 23/31 xã thị trấn và 75 thôn, xóm đặc biệt khó khăn, đối với các xã đƣợc rút khỏi Chương trình 135 hầu hết mới đạt đƣợc
56
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
những chỉ tiêu cơ bản, sự phát triển chƣa hội tụ đủ những yếu tố bền vững, nhiều thôn chƣa đƣợc đầu tƣ đồng bộ kết cấu hạ tầng. Vấn đề đặt ra với những xã này nếu không đƣợc đầu tƣ xây dựng và củng cố thì nguy cơ tái nghèo khó có thể tránh khỏi. Phát huy kết quả của giai đoạn I, Chương trình135 giai đoạn II (2006- 2010) tiếp tục đƣợc thực hiện với các dự án: Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất; Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng; Dự án đào tạo cán bộ cơ sở: Dự án
trung tâm cụm xã; Chính sách hỗ trợ các dịch vụ cải thiện đời sống nhân dân.
Căn cứ các văn bản hƣớng dẫn của Trung ƣơng, của tỉnh, sự chỉ đạo sát sao của cấp ủy, chính quyền huyện, dự án phát triển hạ tầng cơ sở thuộc
Chương trình 135 giai đoạn 2006 - 2010 huyện Đại Từ triển khai có hiệu quả,
phát huy có hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ của Chỉnh phủ; từng bƣớc làm thay đổi diện mạo hạ tầng nông thôn. Hầu hết các công trình thiết yếu ở cơ sở đã đƣợc quan tâm đầu tƣ. Dự án phát triển cơ sở hạ tầng phù hợp với địa phƣơng, đƣợc cấp ủy Đảng và chính quyền địa phƣơng, đồng bào các dân tộc hƣởng ứng và đón nhận thực hiện, việc phân cấp chủ đầu tƣ đƣợc đẩy mạnh. Sau 10 năm thực hiện Chương trình 135 giai đoạn 2001- 2010, toàn huyện đã giảm đƣợc 9.542 hộ nghèo; giải quyết đƣợc những khó khăn về điện, đƣờng, trƣờng, trạm, do vậy đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc đƣợc nâng lên, niềm tin của nhân dân với Đảng và Nhà nƣớc đƣợc củng cố, góp phần giữ vững ổn định an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội.
Thực hiện Quyết định số 1592/QĐ-TTg ngày 12/10/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc “ Tiếp tục thực hiện một số chính sách hỗ trợ đất sản xuất,
đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt” thuộc Chương trình 134 đến năm 2010, toàn
huyện có 1.676 hộ đề nghị hỗ trợ nƣớc sinh hoạt phân tán, 978 hộ đề nghị hỗ trợ đất sản xuất, 147 công trình nƣớc sinh hoạt tập trung đề nghị đầu tƣ thuộc các thôn, xóm có từ 20% hộ dân tộc thiểu số trở lên. Song song với việc thực
57
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
hiện tiếp tục Chương trình 134, Ủy ban nhân dân huyện đã triển khai thực hiện Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ và các văn bản hƣớng dẫn của Trung ƣơng, của tỉnh. Ủy ban nhân dân huyện đã thành lập Ban Chỉ đạo và cử đồng chí Phó Chủ tịch UBND huyện làm Trƣởng ban, các thành viên Ban Chỉ đạo là Trƣởng các phòng chuyên môn của huyện và tổ chuyên viên giúp việc Ban Chỉ đạo. Cơ quan thƣờng trực Ban Chỉ đạo là Phòng Công thƣơng (phòng Kinh tế-Hạ tầng), phòng có trách nhiệm hƣớng dẫn các xã thành lập Ban Chỉ đạo và tổ chức thực hiện các chƣơng trình làm nhà Đại đoàn kết, nhà 134, nhà nhân đạo...Kết quả đã từng bƣớc xóa nhà dột nát, giảm tỉ lệ nhà tạm, nhà tranh tre, nứa là, góp phần vào công cuộc xóa đói, giảm nghèo trên địa bàn huyện. Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện huy động quyên góp quỹ “Vì phụ nữ nghèo” dùng để hỗ trợ xây dựng 15 nhà gỗ do phụ nữ nghèo làm chủ hộ với 250 triệu đồng, sửa chữa 4 nhà với kinh phí 25 triệu đồng; Liên đoàn Lao động huyện hỗ trợ xây dựng 1 nhà “mái ấm tình thƣơng” kinh phí 30 triệu đồng, Đoàn Thanh niên huyện giúp đỡ xây dựng 5 nhà tình nghĩa với 115 triệu đồng, ; Hội Chữ thập đỏ huyện hỗ trợ, sửa chữa 30 nhà nhân đạo cho đối tƣợng da cam với 135 triệu đồng. Hội Nông dân huyện phối hợp với Chi nhánh Vật tƣ nông nghiệp xây dựng 1 nhà cho đối tƣợng hộ nông dân nghèo với kinh phí 30 triệu đồng.
Nhƣ vậy, đến hết năm 2010, huyện Đại Từ đã cơ bản xóa xong nhà dột nát, nhà tạm cho các hộ nghèo, đặc biệt là hộ nghèo dân tộc ít ngƣời. Trƣớc đây chủ yếu là nhà tạm, tranh tre, nứa lá, nay đã đƣợc thay thế bằng nhà xây, mái ngói, một số hộ đƣợc anh em giúp đỡ xây đƣợc nhà cao tầng. Đặc biệt là ở một số xóm bản vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, nhân dân đã đƣợc dùng nƣớc hợp vệ sinh.
58
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
các thôn, xóm, bản thay đổi, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn toàn huyện.
* Dự án khuyến nông - lâm - ngư nghiệp và hỗ trợ phát triển sản xuất,
phát triển ngành nghề cho người nghèo: Trong năm 2006 - 2009, huyện đã tổ
chức tập huấn chuyển giao khoa học kĩ thuật, hội nghị đầu bờ cho 3.199 lớp với 120.321 lƣợt ngƣời nghèo, hộ nghèo tham gia; hỗ trợ mua con giống, cây giống 1.836,98 triệu đồng. Tổng số vốn đƣợc giao thực hiện Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất trong giai đoạn 2006-2010 toàn huyện là 20.410 triệu đồng. Số kinh phí đã thực hiện là 20.338,440 triệu đồng, đạt 99,58% kế hoạch. Các hoạt động gồm tập huấn các hoạt động khuyến lâm, khuyến ngƣ 75 lớp với 3.840 lƣợt ngƣời tham gia; hỗ trợ mua cây giống, con giống cho 5120 hộ; hỗ trợ mua máy móc nông cụ cho 2159 hộ và hỗ trợ xây dựng mô hình đƣợc 124 mô hình. Dự án đã góp phần hỗ trợ vốn, kĩ thuật trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn, từng bƣớc nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân vùng thụ hƣởng. Thông qua dự án, nhiều hộ gia đình đã vƣơn lên thoát nghèo.
* Dự án nâng cao năng lực cán bộ làm công tác giảm nghèo các cấp:
Nhằm nâng cao năng lực quản lí, điều hành chƣơng trình giảm nghèo cho cán bộ làm công tác giảm nghèo cơ sở, trong năm 2006 - 2009, huyện tổ chức mở 16 lớp tập huấn nâng cao năng lực cho 1.954 lƣợt cán bộ cơ sở, trong đó 98% là cán bộ cấp xã là Trƣởng xóm, tổ trƣởng dân phố, với kinh phí đào tạo là 146,225 triệu đồng. Tổng nguồn vốn đƣợc giao thực hiện dự án đào tạo nâng cao năng lực cán bộ cơ sở và cộng đồng thuộc Chương trình 135 giai đoạn II (2006-2010) của huyện là: 5.561 triệu đồng. Trong 5 năm thực hiện, Dự án đã tổ chức đƣợc 210 lớp đào tạo, tập huấn cho 16.466 lƣợt ngƣời tham gia. Trong đó: 60 lớp tập huấn cho 5.525 lƣợt cán bộ xã, thôn, bản; 145 lớp cho 8.562 lƣợt đối tƣợng cộng đồng ngƣời dân; 6 lớp dạy nghề
59
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
và cấp chứng chỉ nghề cho 200 thanh niên thuộc dân tộc ít ngƣời. Thông qua Dự án, cán bộ, công chức cấp xã, cán bộ thôn, bản có thêm những kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức xoá đói, giảm nghèo, nâng cao nhận thức pháp luật, kiến thức quản lí đầu tƣ và kĩ năng quản lí, triển khai tổ chức thực hiện các nội dung đầu tƣ thuộc Chương trình 135 nói riêng và các chính sách đầu tƣ thuộc chính sách dân tộc nói chung.
Thực hiện Nghị định 67/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ về chính sách trợ giúp đối tƣợng bảo trợ xã hội, năm 2008, huyện Đại Từ giải quyết cho 3.176 đối tƣợng với tổng số tiền là 5.453 triệu đồng; năm 2009 giải quyết cho 412 đối tƣợng hƣởng trợ cấp hằng tháng, chi trả tiền mai táng phí cho 102 đối tƣợng bảo trợ xã hội với tổng số tiền là 204.000.000đ.
Cùng với thời gian trên, huyện Đại Từ đã hỗ trợ tiền Tết cho 11.096 hộ nghèo, ngƣời nghèo với tổng số tiền 7.943.600.000đ, cấp 139.870 kg gạo cứu đói cho hộ nghèo có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Từ việc thực hiện có hiệu quả các chƣơng trình dự án trên, sau 4 năm (2006 - 2009), tỉ lệ hộ nghèo của huyện đã giảm từ 31,84% năm 2005, xuống còn 17,59% vào cuối năm 2009, vƣợt mục tiêu Nghị quyết Đảng bộ huyện lần thứ XXI đề ra.
Có thể đánh giá, sau 4 năm thực hiện chƣơng trình giảm nghèo giai đoạn 2006-2010, các chỉ số cơ bản đạt và vƣợt kế hoạch đề ra. Tỉ lệ hộ nghèo toàn huyện còn 17,59% vào cuối năm 2009, vƣợt mức Nghị quyết Đảng bộ huyện lần thứ XXI đề ra, giảm bình quân 3,6%/ năm. Các xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn có nhiều thay đổi, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện. Việc triển khai tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp, các chƣơng trình mục tiêu có hiệu quả, công tác xã hội hoá cho giảm nghèo có tiến bộ hơn giai đoạn trƣớc.
60
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Mặc dù với những kết quả đạt đƣợc trong công tác xoá đói, giảm nghèo giảm nghèo nhƣng trong thời gian 2001 - 2010 còn bộc lộ những hạn chế nhất định: Ban Chỉ đạo các cấp hoạt động chƣa đều, một số Ban Chỉ đạo cơ sở hoạt động yếu, tỉ lệ giảm nghèo qua các năm đã đạt mục tiêu đề ra, song không bền vững, tình trạng tái nghèo, phát sinh nghèo mới còn cao. Đầu tƣ phát triển sản xuất với chuyển giao kĩ thuật, hƣớng dẫn cách làm ăn đối với ngƣời nghèo còn hạn chế. Lựa chọn xây dựng các mô hình giảm nghèo bền vững để nhân lên diện rộng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Điều tra khảo sát hộ nghèo hằng năm ở một số xã, thị trấn chƣa thực hiện đúng theo quy trình, còn biểu hiện