6. Bố cục của Luận văn
2.2.2.1. Kế hoạch thực hiện chương trình
Căn cứ Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg, ngày 8/7/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010, qua điều tra thực tế xác minh hộ nghèo theo chuẩn mới, ngày 10/12/2005 Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ đã ban hành Quyết định số 1150/QĐ-UBND, V/v phê duyệt kết quả điều tra xác định hộ nghèo theo chuẩn mới giai đoạn 2006-2010 huyện Đại Từ.
Biểu 2.2. Biểu tổng hợp kết quả điều tra xác minh hộ nghèo theo chuẩn mới giai đoạn 2006- 2010 huyện Đại Từ
Stt Xã, thị trấn
Năm 2006 (chuẩn >200) Tổng số hộ toàn
huyện Số hộ nghèo Tỷ lệ %
48
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Stt Xã, thị trấn Năm 2006 (chuẩn >200) Tổng số hộ toàn huyện Số hộ nghèo Tỷ lệ % 2 CÙ VÂN 1.540 210 13,6 3 HÀ THƢỢNG 1.633 316 19,4 4 TÂN THÁI 791 188 23,8 5 HÙNG SƠN 2.058 510 24,8 6 TT ĐẠI TỪ 1.065 96 9,0 7 PHỤC LINH 1.505 400 26,6 8 TÂN LINH 1.374 417 30,3 9 KHÔI KỲ 1.448 473 32,7 10 MỸ YÊN 1.290 441 34,2 11 BÌNH THUẬN 1.594 266 16,7 12 LỤC BA 999 310 31,0 13 VĂN YÊN 1.680 490 29,2 14 KÝ PHÚ 1.648 144 8,7 15 VẠN THỌ 870 297 34,1 16 CÁT NÊ 905 285 31,5 17 X. QUÂN CHU 827 456 55,1 18 TT QUÂN CHU 1.012 153 15,1 19 TIÊN HỘI 1.434 330 23,0 20 BẢN NGOẠI 1.682 717 42,6 21 PHÚ XUYÊN 1.564 466 29,8 22 YÊN LÃNG 2.805 648 23,1 23 NA MAO 757 219 28,9 24 PHÚ CƢỜNG 1.102 375 34,0 25 MINH TIẾN 978 556 56,9 26 PHÚ THỊNH 884 293 33,1 27 PHÚ LẠC 1.520 606 39,9 28 ĐỨC LƢƠNG 638 335 52,5 29 PHÚC LƢƠNG 963 546 56,7 30 LA BẰNG 853 195 22,9 31 HOÀNG NÔNG 1.304 332 25,5 Tổng cộng 40.120 11.463 28,57
49
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Biểu 2.3. Biểu tổng hợp số hộ nghèo giai đoạn 2006 - 2010
STT Năm Chỉ tiêu ĐVT Giai đoạn 2006-2010 2006 2007 2008 2009 2010 1 Tổng số hộ Hộ 40.120 40.370 41.246 43.709 44.746 2 Số hộ nghèo theo
chuẩn Quốc Gia Hộ 11.463 9.942 9.182 7.690 6.726
3 Tỉ lệ hộ nghèo % 28,57 24,63 22,26 17,59 15,12
(Nguồn Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Đại Từ)
Qua khảo sát điều tra xác định hộ nghèo theo chuẩn mới giai đoạn 2006 - 2010, toàn huyện có 12.595 hộ nghèo = 31,84% (năm 2005). Trong đó có 89 hộ nghèo thuộc diện chính sách ngƣời có công và 194 hộ nghèo thuộc diện chính sách xã hội, mức thu nhập bình quân của hộ nghèo từ 120.000đ/ngƣời/tháng trở xuống đối với nông thôn và 150.000đ/ngƣời/tháng đối với khu vực thị trấn là 5.053 hộ = 41%. Trên 120.000đ đến 200.000đ/ngƣời/tháng đối với nông thôn và trên 150.000đ đến 260.000đ/ngƣời/tháng đối với thị trấn là 7.301 hộ = 59%. Trong đó số hộ thuần nông chiếm 95%, số hộ kiêm ngành nghề 0,9%, số hộ hoạt động phi nông nghiệp, hoạt động kinh tế chiếm 4,1%.
Với kết quả khảo sát nhƣ trên, UBND huyện đã đề ra mục tiêu giảm tỉ lệ hộ nghèo từ 2% -3% mỗi năm, tỉ lệ hộ nghèo giảm xuống 16% theo chuẩn mới vào năm 2010, không còn hộ nghèo diện chính sách. Do vậy, huyện tiếp tục kiện toàn Ban Chỉ đạo xóa đói giảm nghèo các cấp, nhất là ở khối xã, thị trấn để đảm bảo đủ các điều kiện về năng lực tổ chức, quản lí điều hành thực hiện công việc xóa đói giảm nghèo ở cơ sở.
50
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hằng năm, huyện đều tiến hành khảo sát, điều tra, phân tích xác định nguyên nhân dẫn đến đói, nghèo của từng hộ, từng khu vực để có biện pháp giúp đỡ tác động cụ thể. Quán triệt sâu sắc quan điểm, chủ trƣơng của Đảng về công tác xóa đói, giảm nghèo, cấp uỷ đảng và chính quyền trên địa bàn huyện đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp, các ngành về công tác xoá đói, giảm nghèo, xây dựng và nhân rộng mô hình điểm, tạo phong trào sâu rộng trong xã hội đối với công tác xóa đói giảm nghèo. Trên cơ sở đó, Huyện uỷ, UBND huyện vạch ra kế hoạch thực hiện Chƣơng trình xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010, gồm những nội dung sau:
- Đẩy mạnh công tác xã hội hoá công tác xoá đói, giảm nghèo, thực hiện mô hình liên thông lồng ghép giữa dạy nghề - tạo việc làm - xuất khẩu lao động để xoá đói và giảm nghèo bền vững, phát huy nguồn lực của địa phƣơng khuyến khích và mở rộng sự tham gia của các tổ chức đoàn thể xã hội trong chƣơng trình xóa đói, giảm nghèo và tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế.
- Tiếp tục thực hiện các giải pháp cơ bản của chƣơng trình 5 năm 2001- 2005: Xoá nhà tranh tre dột nát, tổ chức cho vay vốn xóa đói giảm nghèo, hƣớng dẫn cách làm ăn trong chƣơng trình khuyến nông, lâm, ngƣ đƣa khoa học kĩ thuật vào sản xuất. Gắn mục tiêu xóa đói giảm nghèo với các dự án chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển dịch vụ ở nông thôn đẩy mạnh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Hỗ trợ điều kiện sản xuất cho hộ nghèo, tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác xóa đói giảm nghèo (tập trung cán bộ xã, thôn, xóm). Thực hiện các chính sách hỗ trợ về giáo dục - y tế cho ngƣời nghèo và mở rộng các dịch vụ sản xuất.
51
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Đẩy mạnh tiến độ và triển khai có hiệu quả chính sách hỗ trợ về nhà ở, đất ở, đất sản xuất và nƣớc sinh hoạt cho hộ nghèo dân tộc ít ngƣời theo Quyết định 134/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ.
- Duy trì tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân hằng năm đạt 11%, tăng đầu tƣ nâng cao giá trị hàng hoá trong sản xuất nông, lâm nghiệp, thực hiện tốt chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ.
- Giảm tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị xuống còn dƣới 4% vào năm 2010. Nâng tỉ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn lên 85% vào năm 2010; tạo và giải quyết việc làm mới bình quân 2.000 ngƣời /năm; nâng tỉ lệ lao động trong độ tuổi qua đào tạo nghề tăng thêm 15% vào năm 2010 (chủ yếu lao động nông nghiệp, nông thôn); xuất khẩu lao động nƣớc ngoài trong 5 năm 1.000 lao động bình quân mỗi năm đạt 200 lao động trở lên. Để giải quyết chính sách về việc làm, huyện đã xây dựng kế hoạch đào tạo nghề và giới thiệu việc làm cho ngƣời lao động thuộc khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp, đặc biệt là lao động khu vực dự án khai thác khoáng sản Núi Pháo.
- Tổ chức thực hiện có hiệu quả các dự án phát triển kinh tế vay vốn Quốc gia giải quyết việc làm, chƣơng trình xoá đói giảm nghèo, khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình, tận dụng và khai thác triệt để nguồn tiềm năng sẵn có về vốn, lao động, đất đai nhằm thu hút và giải quyết tốt việc làm cho ngƣời lao động. Giải pháp hỗ trợ trực tiếp để giải quyết việc làm cho ngƣời thiếu việc làm, ngƣời thất nghiệp. Tăng cƣờng quản lí nhà nƣớc về quy hoạch phát triển kinh tế cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế trang trại, kinh tế vƣờn đồi. Tiếp tục phát triển đàn trâu, bò, lợn, gia cầm theo hƣớng sản xuất hàng hoá; kết hợp với các biện pháp xây dựng cơ sở hạ tầng, nhƣ đƣờng giao thông, điện,
52
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
trạm xá, trƣờng học, các công trình thuỷ lợi, các thiết chế văn hoá ... các giải pháp xã hội khác, nhƣ: sinh đẻ kế hoạch, phòng chống suy dinh dƣỡng trẻ em, phòng chống tệ nạn xã hội ...
- Xây dựng kế hoạch liên kết với các doanh nghiệp đƣợc phép hoạt động XKLĐ, hoàn tất mọi thủ tục cho ngƣời lao động ngay từ ở huyện để giảm chi phí và khắc phục tâm lí lo ngại cho ngƣời lao động; coi trọng công tác tuyên truyền XKLĐ; tƣ vấn cho ngƣời lao động; dạy nghề để xuất khẩu lao động có nghề, giao chỉ tiêu XKLĐ cho các xã nhƣ giao chỉ tiêu tuyển quân hằng năm. Thông tin thƣờng xuyên trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, các cuộc họp, các hội thảo về thị trƣờng lao động, tình trạng lao động việc làm trong nƣớc và thế giới, thực trạng lao động ở địa phƣơng. Xây dựng mỗi xã, thị trấn có từ 2-3 mô hình tiêu biểu về công tác giải quyết việc làm – xóa đói giảm nghèo để học tập kinh nghiệm lẫn nhau.
Trọng tâm trong giai đoạn 2006 - 2010 của huyện vẫn là phát triển sản xuất vật liệu xây dựng, khai khoáng, chế biến nông sản thực phẩm, lâm sản, sửa chữa cơ khí, sản xuất các công cụ cầm tay, vật dụng phục vụ đời sống sinh hoạt, dịch vụ vận tải hành khách và các dịch vụ khác .
- Thâm canh, khai thác tốt 4.500 ha chè kinh doanh, tiếp tục đẩy mạnh chƣơng trình thâm canh cải tạo chè, trồng chè bằng giống chè có năng suất, chất lƣợng cao. Nâng cao hiệu quả vƣờn cây ăn quả, diện tích rừng đã trồng. Tập trung đầu tƣ xây dựng các công trình theo kế hoạch, quy hoạch có trọng điểm và dứt điểm, ƣu tiên đầu tƣ cho các công trình phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp, các công trình hạ tầng thiết yếu, các cơ sở sản xuất và chế biến hàng hoá ở địa phƣơng, trong đó đặc biệt lƣu ý và quan tâm đến đến các xã đặc biệt khó khăn. Chủ động khai thác và tiếp nhận thực hiện tốt các dự án phát triển kinh tế xã hội từ các chƣơng trình, tổ chức thực hiện lồng ghép hợp
53
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
lí các chƣơng trình kinh tế xã hội gắn với chƣơng trình giải quyết việc làm và xoá đói, giảm nghèo.