Đối với tỉnh Thái Nguyên

Một phần của tài liệu Những giải pháp chính nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Thái Nguyên (Trang 126 - 128)

5. Kết cấu của luận văn

4.4.2. Đối với tỉnh Thái Nguyên

- Trƣớc hết xác định chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá là chủ trƣơng lớn, nhiệm vụ trọng tâm của toàn bộ Đảng bộ và nhân dân, do vậy cần có sự nỗ lực đoàn kết, đồng thuận, phấn đấu của mọi cán bộ và nhân dân các dân tộc trong tỉnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Các cấp, ngành, đoàn thể coi đây là nhiệm vụ của mình cùng phối hợp chặt chẽ và tuyên truyền cho hội viên, đoàn viên về chủ trƣơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đảng và nhà nƣớc là mang lại lợi ích trực tiếp để coi đó là động lực thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn.

- Đẩy mạnh công tác quảng bá, kêu gọi thu hút đầu tƣ để thực hiện các dự án lợi thế trên địa bàn tỉnh.

- Cơ chế quản lý và chính xác thông thoáng hơn về quản lý đất đai để khuyến khích và thu hút các thành phần kinh tế tham gia, đầu tƣ phát triển ở khu vực nông thôn.

- Đầu tƣ xây dựng trung tâm giống cây trồng vật nuôi với quy mô hợp lý để tạo điều kiện cho các địa phƣơng chủ động về số lƣợng và kiểm soát đƣợc số lƣợng.

- Hỗ trợ kinh phí để khôi phục, phát triển các ngành nghề truyền thống, đẩy mạnh hơn nữa tiến độ xây dựng các trung tâm cụm xã, hệ thống điện lƣới hạ thế đến các thôm xóm tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, thƣơng mại, dịch vụ.

- Tiếp tục thực hiện đề án hỗ trợ cải tạo tầm vóc và chất lƣợng đàn gia sức nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng.

- Sớm thực hiện chƣơng trình đồn điền, đồn thửa, tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án phát triển kinh tế trang trại, Đề án phát triển chăn nuôi, Đề án giống đến năm 2015 và các chƣơng trình, dự án đã và đang thực hiện trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

- Tiếp tục tiến hành rà soát, bố sung hoàn chỉnh quy hoạch phát triển nông - lâm nghiệp, bố trí nuôi trồng các loại cây, con theo các vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá, gắn với công nghiệp chế biến. Tích cực thúc đẩy hình thành, phát triển và tạo ra mối liên kết vững chắc giữa 4 nhà “ Nhà nƣớc - Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp - Nhà nông “. Khai thác có hiệu quả các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

vùng chuyên canh: vùng sản xuất lƣơng thực, vùng kinh tế lâm nghiệp gắn với chăn nuôi.

- Ƣu tiên biên chế để quy hoạch cán bộ, thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học về làm tại địa phƣơng nhất là ở tại các huyện, xã, thị trấn. Tăng cƣờng công tác chỉ đạo cơ sở, chỉ đạo cơ sở phải sâu sát thực tế, tránh kiểu sự vụ, phong trào, thiếu trách nhiệm.

- Hàng năm làm tốt công tác lập, đánh giá thực hiện kế hoạch, đánh giá kết quả thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế điều chỉnh, bổ sung giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Những giải pháp chính nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Thái Nguyên (Trang 126 - 128)