Đánh giá chung thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở

Một phần của tài liệu Những giải pháp chính nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Thái Nguyên (Trang 93 - 132)

5. Kết cấu của luận văn

3.3.Đánh giá chung thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở

tỉnh Thái Nguyên trong những năm qua

3.3.1. Những kết quả đạt được

- Kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh đã chuyển dịch đúng hƣớng, đó là tăng tỷ trọng giá trị công nghiệp - xây dựng, dịch vụ; giảm tỷ trọng giá trị nông, lâm nghiệp trong GDP.

- Tốc độ tăng trƣởng chung trong sản xuất nông, lâm nghiệp có bƣớc phát triển khá vững chắc, bình quân tốc độ tăng chung toàn ngành đạt 4,14%/năm. Trong nội bộ ngành sản xuất nông nghiệp có sự chuyển dịch về cơ cấu sản xuất theo chiều hƣớng tích cực, theo đó giá trị sản xuất của khu vực trồng trọt tuy có tăng về số tuyệt đối nhƣng ngày càng giảm về tỷ trọng, giá trị sản xuất của khu vực chăn nuôi ngày càng gia tăng về giá trị tuyệt đối và tỷ trọng trong cơ cấu giá trị nội bộ ngành nông nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Trong nội bộ ngành trồng trọt đã có sự chuyển dịch mạnh cơ cấu cây trồng theo hƣớng phát huy thế mạnh của các loại cây thích ứng với điều kiện thổ nhƣỡng, khí hậu, sinh thái của tỉnh. Các loại cây thế mạnh là cây lúa, cây chè, cây ăn quả (dứa, nhãn, vải) cho giá trị kinh tế cao, với các vùng sản xuất tập trung nhƣ sản xuất lƣơng thực (lúa, ngô) ở Định Hoá, Đại Từ, Phổ Yên, Phú Bình.

- Chăn nuôi phát triển và chuyển dịch theo hƣớng sản xuất hàng hoá và phát triển kinh tế trang trại. Sản suất chăn nuôi theo hƣớng phát triển những con gia súc, gia cầm có lợi thế so sánh và giá trị kinh tế cao, có khả năng tham gia xuất khẩu. Nhìn chung, chăn nuôi tăng trƣởng tƣơng đối đều, giá trị sản sất ngành tăng bình quân qua các năm. Tuy nhiên tỷ trọng của chăn nuôi trong tổng GDP nông nghiệp chƣa cải thiện đáng kể.

- Công nghiệp nông thôn đã có bƣớc phát triển mới với sự gia tăng của các cơ sở công nghiệp chế biến hàng nông sản và lâm sản. Cùng với việc ứng dụng máy móc công nghiệp vào sản xuất nông, lâm nghiệp đã đem lại một bộ mặt mới trong phƣơng thức sản xuất, chế biến nông, lâm sản. Các làng nghề, tiểu thủ công nghiệp vẫn đƣợc duy trì và không ngừng phát triển nhƣ sản xuất mây, tre đan ở Tiên Phong, Phổ Yên.

- Dịch vụ nông thôn bƣớc đầu đã có bƣớc phát triển và không ngừng mở rộng phạm vi phục vụ các nhu cầu sản xuất cũng nhƣ đời sống sinh hoạt của ngƣời nông dân, một số dịch vụ phát triển nhƣ dịch vụ trồng cây, tƣới tiêu, sơ chế sản phẩm, làm đất, bảo vệ rừng, cơ giới hóa, cung cấp nƣớc sạch, bảo vệ môi trƣờng sinh thái.

- Cơ cấu thành phần kinh tế cũng có sự chuyển đổi tích cực. Kinh tế hợp tác và HTX đã đƣợc chuyển đổi đi vào hoạt động thực chất hơn, Đặc biệt với sự phát triển của nhiều loại hình hợp tác và hợp tác xã dịch vụ trong nông nghiệp đã góp phần phát triển nhanh các loại hình dịch vụ sản xuất và đời sống trong nông thôn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.3.2. Những hạn chế, yếu kém chủ yếu

- Cơ cấu kinh tế nội ngành chƣa hợp lý, chuyển dịch còn chậm; giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp trên một đơn vị diện tích canh tác còn thấp; năng suất, chất lƣợng và khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng của một số sản phẩm nông nghiệp chƣa cao.

- Sản xuất nông, lâm nghiệp chƣa mang tính hàng hoá cạnh tranh cao; tốc độ cơ giới hoá chậm. Chƣa có các cơ sở tập trung chế biến, bảo quản nông sản sau thu hoạch.

- Tỷ lệ lao động ở nông thôn còn cao, chiếm khoảng 70%; thu nhập bình quân đầu ngƣời thấp so với bình quân chung cả nƣớc.

- Chất lƣợng nguồn nhân lực chƣa đƣợc cải thiện, trình độ KH- CN của các doanh nghiệp trên địa bàn ở mức trung bình và lạc hậu.

- Tình trạng sản xuất phân tán, manh mún do kinh tế hộ vẫn chiếm tỷ trọng tuyệt đối, việc chuyển đổi sang kinh tế hợp tác và HTX vẫn còn nhiều khó khăn, lung túng.

- Chƣa khai thác triệt để tiềm năng sẵn có của địa phƣơng.

* Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế, yếu kém

-Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các lĩnh vực chƣa đồng bộ. Chƣa có cơ chế chính sách thúc đẩy việc thực hiện cơ giới hoá vào sản xuất nông nghiệp.

- Chƣa có sự đầu tƣ nguồn lực phù hợp cho phát triển chế biến nông sản; còn nhiều hạn chế trong xúc tiến thƣơng mại, tìm kiếm thị trƣờng nên tiêu thụ nông sản chủ yếu là do ngƣời sản xuất tự tiêu.

- Hệ thống các công trình thuỷ lợi sau nhiều năm sử dụng đã xuống cấp nghiêm trọng, nhất là các công trình hồ chứa nƣớc; nguồn vốn giành cho việc sửa chữa nâng cấp, tu bổ hàng năm còn hạn hẹp.

- Do giá cả vật tƣ phục vụ sản xuất biến đổi thất thƣờng, làm ảnh hƣởng đến tâm lý đầu tƣ của nông dân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.3.3. Bài học kinh nghiệm

Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông, lâm nghiệp là điều kiện cần thiết cho sự phát triển bền vững nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả nền nông nghiệp hàng hoá. Vì vậy, việc chuyển dịch phải chuyển từ tăng sản lƣợng sang tăng giá trị trên một đơn vị diện tích; chuyển từ độc canh, đơn nghề sang đa canh, đa nghề. Muốn nhƣ vậy, phải thực hiện đồng bộ 3 nội dung: Điều chỉnh ngành sản xuất nông lâm nghiệp; Điều chỉnh sản phẩm của từng ngành hàng nông, lâm nghiệp; điều chỉnh qui mô hàng hoá của sản phẩm nông, lâm nghiệp.

Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông, lâm nghiệp phải gắn với chuyển dịch cơ cấu đầu tƣ, phát triển thị trƣờng và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.

3.4. Mô hình SWOT phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và thách thức trong quá chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở tỉnh và thách thức trong quá chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở tỉnh Thái Nguyên

Các yếu tố môi trƣờng

S. Các điểm mạnh

1. Có vị trí địa lý thuận lợi 2. Là trung tâm văn hoá, giáo dục, kinh tế, xã hội của sáu tỉnh miền núi Đông Bắc. 3. Có hệ thống giao thông nông thôn khá đồng bộ. 4. Có hệ thống các cơ sở công nghiệp Trung ƣơng và địa phƣơng quy mô lớn và không ngừng đƣợc đầu tƣ phát triển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Có sự ổn định về kinh tế, chính trị - xã hội

W. Các điểm yếu

1. Trong nông thôn sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu, chăn nuôi chiếm tỷ trọng nhỏ. 2. Kinh tế hộ chủ yếu vẫn là sản xuất nông nghiệp, nhỏ lẻ; kinh tế hợp tác, HTX, kinh tế trang trại nhìn chung còn chậm đổi mới, tiềm lực và hiệu quả sản xuất thấp.

3. Công nghiệp nông thôn chậm phát triển, cơ khí hoá, điện khí hoá nông thôn chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức.

4. Thị trƣờng hàng hoá nông thôn, dịch vụ nông thôn chƣa đa dạng, chậm phát triển.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

O. Các cơ hội

1. Các trong thời kỳ hội nhập, nhiều nhà đầu tƣ trong nƣớc và ngoài nƣớc quan tâm đến tiềm năng của Thái Nguyên

2- Thời kỳ của sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, chuyển giao tiến bộ khoá học kỹ thuật. Cùng với cả nƣớc, tỉnh chủ trƣơng đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 3. Tỉnh định hƣớng phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản, đặc biệt là công nghiệp chế biến chè xuất khẩu.

Hƣớng kết hợp S/O

1. S1O1 đẩy mạnh phát triển công nghiệp nông thôn, tăng cƣờng các loại hình dịch vụ và giao lƣu thƣơng mại. 2. S2O2 phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao dân trí, chuyển dịch cơ cấu lao động.

3. S4O3 Cơ khí hoá nông nghiệp, sản xuất nông sản hàng hoá xuất khẩu.

4. S5O1 Có chiến lƣợc ổn định về phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn.

Hƣớng kết hợp O/W

1. O1W1 Cần tạo điều kiện về cơ chế, chính sách hƣớng các nhà đầu tƣ vào phát triển chăn nuôi.

2. O2W2 khuyến khích sản xuất lớn theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

3. O4W3 Tranh thủ chuyển giao công nghệ, kỹ thuật hiện đại, tìm kiếm nguồn viện trợ cho dự án cơ khí hoá và điện khí hoá nông thôn. 4. S5O1Ƣu tiên công nghiệp chế biến và dịch vụ sau thu hoạch

T. Các thách thức

1. Dân số nông thôn ngày càng đông. 2. Có xu hƣớng gia tăng tỷ trọng ngành trồng trọt và giảm tỷ trọng ngành chăn nuôi. 3. Cơ sở hạ tầng nông thôn đƣợc xây dựng đã lâu và đang xuống cấp. 4. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh nói chung và ngành nông nghiệp, nông thôn nói riêng còn thấp.

Hƣớng kết hợp S/T

1. S1,3T2 Tăng cƣờng lƣu thông sản phẩm nông sản, nhập và nhân rộng các loại vật nuôi có năng suất và chất lƣợng cao.

2. S2T1 Đào tạo lao động công nghiệp từ khu vực nông thôn, nâng cao dân trí, đô thị hoá nông thôn.

3. S4T4 Lấy công nghiệp làm động lực cho phát triển kinh tế chung, thúc đẩy công nghiệp nông thôn phát triển.

Hƣớng kết hợp T/W

1. T3W3 Cần tiếp tục đầu tƣ cơ sở hạ tầng cho nông thôn.

2. T2W1,2 Khuyến khích phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã và kinh tế trang trại, hƣớng các loại hình kinh tế này cùng kinh tế hộ phát triển chăn nuôi.

3. T4W4 Cần đầu tƣ đƣa công nghệ và dịch vụ nông thôn phát triển gắn liền với việc phát triển thị trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn * Các phương án kết hợp tổng hợp

Phƣơng án I (S1O1; O1W1; S1,3T2; T2W1,2): Phƣơng án này cho thấy có ƣu điểm là khắc phục đƣợc sự bất hợp lý hiện nay trong cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp, qua đó nâng cao giá trị sản phẩm ngành chăn nuôi, đƣa cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hƣớng tiến bộ. Song để có đƣợc một có cấu kinh tế nông thôn hợp lý thì sự chuyển dịch này là chƣa đủ mà cần có một sự chuyển dịch đồng bộ của tất cả các mặt trong cơ cấu kinh tế nông thôn. Do đó, phƣơng án này chƣa khả quan.

Phƣơng án II ( S2O2; O4W3; S4O4; T4W4): Theo phƣơng án này, để có thể chuyển dịch có cấu kinh tế nông thôn tỉnh Thái Nguyên phải dựa chủ yếu vào sự phát triển của ngành công nghiệp thúc đẩy nông nghiệp và nông thôn phát triển. Song cũng theo phƣơng án này sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn sẽ bị thụ động, không bền vững chịu sự tác động của các nhân tố bất định nhƣ: đầu tƣ viện trợ nƣớc ngoài, tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh (GDP). Do đó, phƣơng án II còn nhiều bất cập và cần đƣợc khắc phục, lựa chọn các phƣơng án khác có hiệu quả hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phƣơng án III (S5O1; O3W4; S4O3; T3W3 ): Theo phƣơng án này tỉnh sẽ có định hƣớng chiến lƣợc lâu dài, tận dụng đƣợc hầu hết các nguồn lực sẵn có ở địa phƣơng, tranh thủ cơ hội, khắc phục khó khăn chú trọng vào cơ sở hạ tầng nông thôn, lấy yếu tố con ngƣời làm trung tâm coi đó là nhân tố quyết định, đƣa công nghiệp chế biến và dịch vụ nông thôn lên làm thế mạnh. Cùng với việc đẩy mạnh cơ khí hoá, điện khí hoá nông nghiệp, nông thôn tiến lên sản xuất hàng hoá lớn. Đây có thể coi là một phƣơng án khả thi đƣợc dựa trên những nền tảng cơ bản nhất của nông thôn, góp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở Thái Nguyên có hiệu quả.

* Lựa chọn phương án khả thi

Trên cơ sở những kết quả đạt đƣợc trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn những năm qua, cùng với các điều kiện kinh tế - xã hội trên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

địa bàn, cũng nhƣ các tiềm năng, cơ hội và các nguồn lực có thể huy động đƣợc trong những năm tới, đồng thời căn cứ vào điều kiện thực tế cho thấy trong 3 phƣơng án thì Phƣơng án III có khả năng đáp ứng đƣợc một cách toàn diện và đầy đủ nhất cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn.

Thực hiện phƣơng án III cho phép phát triển các ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản góp phần nâng cao giá trị hàng hoá nông sản. Xác định đƣợc ngành mũi nhọn ở nông thôn trong những năm tới phải là công nghiệp chế biến, tiếp tục duy trì sản xuất và chế biến chè trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực, coi đây là loại cây mũi nhọn cần đƣợc khai thác có hiệu quả. Đồng thời khai thác triệt để tiềm năng đất đai. Theo phƣơng án này, cơ sở hạ tầng nông thôn là yếu tố then chốt mang nhiều ý nghĩa quyết định trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Do đó, thực hiện phƣơng án này sẽ tạo điều kiện cho việc đầu tƣ xây dựng nâng cấp hệ thống hạ tầng nông thôn. Kèm theo đó là phát huy đƣợc tiềm năng, thế mạnh về nguồn nhân lực dồi dào với nhiều trình độ khác nhau đƣợc đào tạo từ hệ thống Đại học Thái Nguyên và Cao đẳng, trung học dạy nghề trên địa bàn tỉnh.

Mô hình SWOT là mô hình có thể áp dụng cho toàn tỉnh Thái Nguyên nói chung và ba huyện trong khu vực nghiên cứu nói riêng đều mang lại đƣợc kết quả tốt.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG 4

NHỮNG GIẢI PHÁP CHÍNH NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN THEO HƢỚNG CÔNG NGHIỆP HOÁ,

HIỆN ĐẠI HOÁ Ở TỈNH THÁI NGUYÊN

4.1. Quan điểm, mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

4.1.1. Quan điểm

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là con đƣờng tất yếu phải tiến hành đối với bất kỳ nƣớc nào để trở thành nƣớc phát triển. Nƣớc ta hiện nay có khoảng 78% dân số sống ở nông thôn nên vấn đề phát triển nông thôn rất quan trọng và rất đƣợc sự quan tâm của Đảng và nhà nƣớc.

Để việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn đem lại hiệu quả thiết thực, theo đúng hƣớng, với cơ cấu các thành phần kinh tế ở địa phƣơng chiếm tỷ lệ hợp lý, tận dụng tối đa lợi thế của vùng đồng thời tranh thủ các cơ hội thuận lợi từ môi trƣờng trong nƣớc và quốc tế, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn, khi chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn phải đứng trên một số quan điểm có tính định hƣớng, đó là:

4.1.1.1. Phát triển kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá và xây dựng một nền kinh tế mở

Quan điểm này dựa trên cơ sở nền tảng của cơ chế thị trƣờng. Nói đến thị trƣờng là nói đến cung cầu, giá cả các loại hàng hoá và dịch vụ. Bất cứ một nền sản xuất nào cũng tập trung giải quyết ba vấn đề chủ yếu là Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? và Sản xuất như thế nào? Bàn về câu hỏi thứ nhất và thứ hai trong nền kinh tế thị trƣờng là không phải sản xuất tự cung, tự cấp cho gia đình và bản thân ngƣời sản xuất. Chính vì vậy, đây là nền kinh tế mở, nền kinh tế hƣớng ngoại, hƣớng tới thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế, không phải sản xuất cái mà ta có mà sản xuất cái mà thị trƣờng cần.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4.1.1.2. Xây dựng một nền nông nghiệp phát triển bền vững, đặc biệt coi trọng bảo vệ môi trường sinh thái

Tính bền vững của một nền nông nghiệp ở đây đƣợc thể hiện trên cả 3

Một phần của tài liệu Những giải pháp chính nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Thái Nguyên (Trang 93 - 132)