Cơ cấu các ngành kinh tế nông thôn

Một phần của tài liệu Những giải pháp chính nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Thái Nguyên (Trang 70 - 85)

5. Kết cấu của luận văn

3.2.1. Cơ cấu các ngành kinh tế nông thôn

3.2.1.1. Về nông nghiệp

٭Tỉnh Thái Nguyên

Hiện nay tỉnh Thái Nguyên có 109.277,74 ha đất sản xuất nông nghiệp, chiếm 30,90% tổng diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh. Trong những năm qua, tình hình sản xuất nông nghiệp đã có sự chuyển dịch mạnh về cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng trên đất nông nghiệp và từng bƣớc đạt hiệu quả kinh tế khá. Các vùng sản xuất lƣơng thực và thực phẩm đã hình thành và đang có những bƣớc phát triển mới về quy mô cũng nhƣ chất lƣợng hàng hoá, đã hình thành các vùng lƣơng thực ở Đại Từ, Phú Bình, Phổ Yên, vùng thực phẩm ở thành phố Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ, Phú Bình, Phổ Yên và thị xã Sông Công.

Trong những năm qua, ngành trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2011, ngành trồng trọt chiếm 64,87% trong tổng giá trị ngành nông nghiệp, ngành chăn nuôi chỉ chiếm tỷ trọng gần 27,81%, còn ngành dịch vụ nông nghiệp tuy có tăng nhƣng chiếm không đáng kể, trên dƣới 7,3%. Tình trạng này cho thấy, cơ cấu trong nội bộ ngành nông nghiệp còn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển.

Bảng 3.9a: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành Nông, Lâm nghiệp, Thủy sản giai đoạn 2007-2011 (giá so sánh 1994)

Năm Giá trị sản xuất

toàn ngành Tổng số Nông nghiệp Lâm nghiệp Thuỷ sản

(Tỷ đồng) (%) (%) (%) (%) 2007 2.115,48 100 94.77 3.60 1.61 2008 2.226,37 100 94.77 3.64 1.58 2009 2.320,37 100 94.70 3.55 1.73 2010 2.453,69 100 94.29 3.75 1.94 2011 2.581,30 100 94.09 4.65 1.95

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.9b: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2007-2011 (giá so sánh 1994)

Năm Giá trị sản xuất

Nông nghiệp Tổng số Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ

(Tỷ đồng) (%) (%) (%) (%) 2007 2.005,05 100 69.88 25.08 5.02 2008 2.110,00 100 68.76 26.27 4.95 2009 2.197,45 100 65.86 28.49 5.63 2010 2.313,67 100 62.99 30.01 6.98 2011 2.428,83 100 64.87 27.81 7.30

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2011)

Từ bảng 3.9a, 3.9b cho thấy, nông nghiệp là thế mạnh trong phát triển kinh tế nông thôn của tỉnh, qua các năm giá trị sản xuất trong nội ngành nông nghiệp đều cao và chiếm tỷ trọng lớn hơn rất nhiều so với 2 ngành thuỷ sản và lâm nghiệp. Trong nội bộ ngành nông nghiệp thì ngành trồng trọt có giá trị sản xuất chiếm tỷ trọng trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp biến đổi theo xu hƣớng giảm dần, năm 2007 chiếm 69,88% đến năm 2011còn 64,87%, ngành chăn nuôi có xu hƣớng tăng giảm tỷ trọng không ổn định nhƣng sự thay đổi là không đáng kể, xung quanh 28%. Ngành dịch vụ nông nghiệp có cải thiện chút ít, tăng tỷ trọng từ 5,02% (năm 2007) tăng lên 7,30% (năm 2011).

Tình hình trên cho thấy chƣa có sự chuyển dịch đáng kể trong tổng giá trị sản xuất của nội ngành nông nghiệp, hay nói cách khác cơ cấu đóng góp giá trị sản xuất của các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ trong nông nghiệp ít có sự thay đổi lớn. Có chăng là sự giảm đáng kể giá trị sản xuất của khu vực dịch vụ nông nghiệp và xu hƣớng giảm nhẹ tỷ trọng của ngành trồng trọt trong cơ cấu nội ngành.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

٭Huyện Phú Bình, huyện Đồng Hỷ, huyện Đại Từ

Ba huyện Phú Bình, Đồng Hỷ, Đại Từ là những huyện của tỉnh Thái Nguyên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp theo hƣớng phát triển hàng hóa với phƣơng châm đa dạng hóa các loại cây trồng vật nuôi nhằm tăng giá trị nông sản hàng hóa mang lại hiệu quả kinh tế cao cho địa phƣơng. Các huyện đƣa các loại giống mới và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao đời sống vật chất cho ngƣời dân địa phƣơng.

Bảng 3.10. Giá trị sản xuất nông nghiệp của ba huyện (giá so sánh năm 1994) Đơn vị tính: Tỷ đồng STT 2007 2008 2009 2010 2011 Huyện Đồng Hỷ 272,16 261,93 268,79 268,65 271,34 Huyện Đại Từ 329,79 354,65 364,50 392,42 399,15 Huyện Phú Bình 314,37 343,10 360,99 376,79 380,21

(Nguồn: Số liệu thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2011)

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy đƣợc giá trị thu đƣợc từ ngành sản xuất nông nghiệp của ba huyện đã tăng lên theo từng năm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho từng huyện nói riêng và nền kinh tế của tỉnh nói chung.

a, Đối với ngành trồng trọt

٭Tỉnh Thái Nguyên

Trong cơ cấu ngành trồng trọt ở tỉnh Thái Nguyên có sự phân bố không giống nhau giữa các loại cây trồng khác nhau. Nhóm cây lƣơng thực và lúa luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất (trung bình trên 50%) trong tổng giá trị ngành trồng trọt và ít có sự thay đổi về tỷ trọng, năm 2007 chiếm 45,43% đến năm 2011 là 45,40%, nhóm cây chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 là cây ăn quả, công nghiệp lâu năm, cây rau, đậu, tiếp theo là cây công nghiệp hàng năm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.11: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt (Theo giá so sánh 1994) (Tỷ đồng) Năm Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng giá trị SX 1.401,26 1.451,01 1.447,27 1.457,57 1.575,80 Cây lƣơng thực 636,60 653,64 649,58 661,66 715,57 Cây CN hàng năm 41,65 46,79 45,10 49,15 35,06 Cây ăn quả 343,82 337,96 328,73 276,62 326,57 Rau, đậu 109,87 124,64 122,22 145,27 149,42 Cây CN lâu năm 210,30 223,88 238,05 257,85 271,57

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2011)

Trong những năm qua trên địa bàn tỉnh đã có sự chuyển dịch mạnh cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng, góp phần làm tăng năng suất cây trồng và nâng cao giá trị sản xuất trên 1 đơn vị diện tích canh tác. Giá trị sản phẩm trên 1 ha đất nông nghiệp trồng trọt (theo giá thực tế) ƣớc đạt 68 triệu đồng, tỷ lệ lƣơng thực có hạt bình quân/ngƣời đạt 366kg. Đã tiến hành chuyển đổi đất vƣờn tạp kém hiệu quả sang trồng chè, cây ăn quả góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng đất lên nhiều lần. Đến nay diện tích chè toàn tỉnh là 18.138ha, diện tích cây ăn quả là 16.966 ha.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.12: Diện tích và cơ cấu diện tích gieo trồng cây hàng năm

(ha) Năm 2007 2008 2009 2010 2011 A. Diện tích ( Ha) 117730 118743 114581 116216 118163 I. Cây lƣơng thực có hạt 88.012 89.463 87.187 87.631 89.800 1. Cây lúa 70.224 68.856 69.829 69.743 71.217 2. Cây ngô 17.788 20.607 17.358 17.888 18.583

II. Cây chất bột lấy củ 12436 12082 10802 10933 10885

1. Khoai lang 8.686 7.932 6.941 7.069 7.332

2. Sắn 3.750 4.150 3.861 3.864 3.553

III. Cây rau, đậu các loại 9782 9846 9487 10792 11304 1. Rau các loại 7.982 8.047 7.724 8.920 9.593 2. Đậu các loại 1.800 1.799 1.763 1.872 1.711

IV. Cây công nghiệp HN 7500 7352 7105 6860 6174

1. Đậu tƣơng 2.316 1.985 1.893 1.567 1.559 2. Lạc 4.327 4.546 4.473 4.311 4.201 3. Thuốc lá 348 324 504 732 253 4. Mía 509 497 235 250 161 B. Cơ cấu (%) 100 100 100 100 100 I. Cây lƣơng thực có hạt 74,757 75,342 76,092 75,404 75,997 1. Cây lúa 59,648 57,987 60,943 60,012 60,270 2. Cây ngô 15,109 17,354 15,149 15,392 15,727

II. Cây chất bột lấy củ 10,563 10,175 9,427 9,407 9,212

1. Khoai lang 7,378 6,680 6,058 6,083 6,205

2. Sắn 3,185 3,495 3,370 3,325 3,007

III. Cây rau, đậu các loại 8,309 8,292 8,280 9,286 9,566

1. Rau các loại 6,780 6,777 6,741 7,675 8,118 2. Đậu các loại 1,529 1,515 1,539 1,611 1,448

IV. Cây công nghiệp HN 6,371 6,192 6,201 5,903 5,225

1. Đỗ tƣơng 1,967 1,672 1,652 1,348 1,319

2. Lạc 3,675 3,828 3,904 3,709 3,555

3. Thuốc lá 0,296 0,273 0,440 0,630 0,214

4. Mía 0,432 0,419 0,205 0,215 0,136

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trong cơ cấu cây trồng hàng năm thì nhóm cây lƣơng thực có hạt có diện tích lớn nhất và có xu hƣớng diện tích gieo trồng ngày càng tăng, với tỷ lệ diện tích chiếm 74,757% (năm 2007) đã tăng lên 75,997% (năm 2011), tiếp đến là cây chất bột lấy củ, cây rau, đậu các loại và cây công nghiệp hàng năm. Trong đó, cây chất bột lấy củ và cây công nghiệp ngắn ngày có xu hƣớng ngày càng giảm diện tích gieo trồng. Diện tích cây công nghiệp hàng năm giảm từ 6.371ha (năm 2007) xuống còn 5.225ha (năm 2011), diện tích cây chất bột lấy củ giảm từ 10.563 ha (năm 2007) xuống còn 9.212 ha (năm 2011); ngƣợc lại cây rau, đậu các loại lại có xu hƣớng tăng diện tích qua các năm, tăng từ 8.309 ha (năm 2007) lên 9.566 ha (năm 2011).

Bảng 3.13: Diện tích, sản lƣợng trồng cây lâu năm

Năm ĐVT 2007 2008 2009 2010 2011 I. Cây công nghiệp lâu năm

- Cây chè Ha 16.726 16.994 17.309 17.661 18.138 + DT thu hoạch Ha 15.118 15.730 16.053 16.289 16.648 + Sản lƣợng Tấn 140.182 149.255 158.702 171.899 181.024

II. Cây ăn quả lâu năm

- Cam, chanh, quýt, bƣởi Ha 479 999 995 1.056 1.121 + Diện tích thu hoạch Ha 433 839 844 882 980 + Sản lƣợng Tấn 2.632 5.992 5.852 6.726 7.975

- Dứa Ha 148 151 146 161 177

+ Diện tích thu hoạch Ha 141 151 140 149 135 + Sản lƣợng Tấn 1.101 1.151 1.127 1.257 1.413

- Xoài Ha 353 441 432 441 448

+ Diện tích thu hoạch Ha 220 441 429 435 435 + Sản lƣợng Tấn 737 1.611 1.572 1.550 1.663

- Nhãn Ha 1.227 1.345 1.346 1.391 1.423

+ Diện tích thu hoạch Ha 1.218 1.268 1.256 1.261 1.297 + Sản lƣợng Tấn 4.328 4.195 4.052 3.128 3.933

- Vải Ha 4.754 4.665 4.530 4.435 3.585

+ Diện tích thu hoạch Ha 4.748 4.658 4.518 4.435 3.585 + Sản lƣợng Tấn 22.676 21.966 20.959 13.575 15.480

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trong nhóm cây lƣơng thực có hạt thì cây lúa chiếm tới 60,27% diện tích (năm 2011). Nhóm cây rau đậu các loại, thì cây rau chiếm tới 8,118% diện tích. Nhóm cây CN hàng năm thì cây lạc chiếm 3,555% diện tích.

Nhƣ vậy, trong các loại cây lâu năm thì cây chè có diện tích lớn nhất và liên tục có sự phát triển cả diện tích và sản lƣợng. Trong nhóm cây ăn quả thì cây vải có diện tích lớn nhất, cây dứa có diện tích trồng ít nhất, tuy nhiên lại có xu hƣớng tăng diện tích qua mỗi năm, ngƣợc lại cây vải lại có xu hƣớng giảm dần diện tích. Đáng chú ý là cây chè, sản lƣợng liên tục tăng qua các năm, nguyên nhân một phần diện tích chè đã tăng từ 16.726 (năm 2007) lên 18.138 ha (năm 2011), đồng thời với việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào trong canh tác và chế biến, với hơn 40 doanh nghiệp sản xuât, chế biến chè, nhiều cơ sở chế biến chè quy mô hộ gia đình, đã góp phần nâng cao sản lƣợng chè từ 140.182 tấn (năm 2007) lên 181.024 tấn (năm 2011).

Bảng 3.14. Diện tích, năng xuất, sản lƣợng lúa giai đoạn 2007 - 2011 Năm Diện tích (ha) Năng suất (Tạ/ha) Sản lƣợng (Tấn)

2007 70.224 46,20 324.468

2008 68.856 47,26 325.381

2009 69.829 48,59 339.283

2010 69.743 48,72 339.770

2011 71.217 51,73 386.377

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2011)

Chúng ta thấy các chỉ tiêu về diện tích gieo trồng lúa qua các năm tƣơng đối ổn định, trên dƣới 70.000 ha, tuy nhiên năng suất và sản lƣợng từ năm 2007 đến năm 2010 liên tục tăng. Với diện tích ổn định, sản lƣợng và năng suất lúa tăng cho thấy ngƣời nông dân đã sử dụng các biện pháp canh tác mới, đƣa giống mới có năng suất và hiệu quả cao vào sản xuất, cùng với đó là ứng dụng tiến bộ kỹ thuật làm tăng năng suất từ 46,20 tạ/ha (năm 2007) lên 48,72 tạ/ha (năm 2010).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Như vậy, có thể kết luận rằng trong cơ cấu ngành trồng trọt thì cây trồng hàng năm (gồm lúa, cây chất bột lấy củ), cây trồng lâu năm (gồm cây chè, vải, nhãn) là những cây có diện tích gieo trồng lớn và đóng góp phần lớn vào giá trị sản xuất của ngành trồng trọt. Tuy nhiên do địa hình đất đai, khí hậu của địa phương, trong thời gian tới cần chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng mở rộng diện tích trồng chè một cách hợp lý, trồng cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, nhằm nâng cao giá trị cây trồng và giá trị hàng hoá trong ngành trồng trọt. Tiếp tục đầu tư chiều sâu vào cây có hạt nói chung và cây lúa nói riêng, chú trọng nâng cao năng suất và chất lượng loại cây này.

٭Huyện Phú Bình, Đồng Hỷ và huyện Đại Từ

Trồng trọt là ngành sản xuất quan trọng trong cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp. Trong cơ cấu ngành trồng trọt thì giá trị của cây lƣơng thực chiếm tỷ trọng cao nhất, các cây công nghiệp, cây hàng năm…chiếm tỷ trọng thấp hơn.

Bảng 3.15: Diện tích gieo trồng cây hàng năm

Năm 2005 2008 2010 Huyện ĐH ĐT PB ĐH ĐT PB ĐH ĐT PB I. Cây lƣơng thực có hạt 8.983 14.06 15.516 8.63 14.169 15.929 8.365 13.259 15.679 1. Cây lúa 6.666 12.143 12.99 6.265 12.261 12.464 6.271 12.253 12.616 2. Cây ngô 2.317 19.17 2.526 2.365 1.908 3.465 2.094 1.006 3.025 II. Cây chất bột lấy củ 772 1663 3390 776 1355 3109 927 1158 2878 1. Khoai lang 543 1.352 2.408 446 1.022 2.087 578 835 1.938 2. Sắn 229 311 982 330 303 1.022 349 323 940 III. Cây CN HN 616 540 1851 530 582 1907 556 451 1748 1. Đậu tƣơng 265 237 520 140 196 315 160 138 308 2. Lạc 331 265 1.315 348 355 1.561 380 285 1.438 3. Mía 20 38 16 42 31 31 16 28 2

(Nguồn: Số liệu thống kê tỉnh Thái Nguyên 2011)

Nhìn vào bảng 3.15 có thể thấy đƣợc diện tích đất gieo trồng cây lúa của ba huyện vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong các loại cây trồng khác. Tuy nhiên, diện tích này có xu hƣớng giảm theo từng năm do mục đích sử dụng của ngƣời dân có sự thay đổi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn b, Đối với ngành chăn nuôi

٭Tỉnh Thái Nguyên

Ngành chăn nuôi là ngành có giá trị sản xuất đứng thứ hai sau ngành trồng trọt trong tổng giá trị sản xuất của nội bộ ngành nông nghiệp, cuối năm 2011 chiếm tỷ trọng 34,20%, ngành trồng trọt chiếm 58,97%. Chăn nuôi đang phát triển và chuyển dịch theo hƣớng sản xuất hàng hoá và phát triển kinh tế trang trại, bƣớc đầu hình thành và phát triển vùng sản xuất thực phẩm. Phát triển những con gia súc, gia cầm có giá trị KT cao và có khả năng xuất khẩu, nhƣ lợn nạc, lợn sữa, gà chất lƣợng cao và từng bƣớc sản xuất hàng hoá với quy mô lớn, công nghệ cao. Hết năm 2011, toàn tỉnh có 269 trang trại chăn nuôi (tiêu chí mới) với quy mô mỗi trang trại hàng ngàn con gia cầm hoặc hàng trăm con lợn thịt, lợn nái, hoặc vài chục con bò thịt.

Bảng 3.16: Số lƣợng gia súc, gia cầm hàng năm (Con)

Năm Trâu Lợn Ngựa Gia cầm

2007 108.612 56.975 509.022 1.065 7.500 5.071.000 2008 106.880 54.972 529.144 1.489 5.730 5.295.000 2009 96.728 43.752 560.015 2.294 9.325 6.067.000 2010 93.481 42.922 577.516 2.209 12.573 6.825.000 2011 73.859 30.820 516.642 2.369 12.022 7.806.000

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2011)

Từ bảng số liệu trên cho thấy, từ năm 2007 đến năm 2011 các gia súc nhƣ trâu, bò có xu hƣớng giảm về số lƣợng, số lƣợng lợn tăng giảm không đáng kể, dê và ngựa có xu hƣớng tăng về số lƣợng. Nguyên nhân chủ yếu là do trƣớc đây chăn nuôi trâu, bò để giải quyết sức kéo, đến nay thực hiện cơ giới hoá trong sản xuất nông nghiệp nên đàn trâu, bò có xu hƣớng giảm. Đến hết năm 20011, toàn tỉnh có trên 73.859 con trâu, 30.820 con bò, 516.642 con lợn, 7.806.000 con gia cầm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình thức chăn nuôi: chủ yếu là chăn nuôi hộ và trang trại, các mô hình chăn nuôi theo hình thức trang trại đang đƣợc các địa phƣơng tích cực triển khai.

-Trong ngành chăn nuôi cũng phải kể đến ngành thủy sản. Tuy là tỉnh thuộc vùng trung du miền núi nhƣng Thái Nguyên cũng có nhiều lợi thế phát triển thủy sản.

Bảng 3.17: Diện tích và sản lƣợng thủy sản chủ yếu

Năm SL 2007 2008 2009 2010 2011

- Sản lƣợng thuỷ sản nƣớc

ngọt (cá, tôm) tấn 4.169 4.301 4.931 5.857 6.171

- Khai thác tấn 130 135 141 144 149

Trong đó: Sản lượng thuỷ

sản nuôi trồng tấn 4.039 4.166 4.790 5.713 6.022

-Diện tích mặt nƣớc nuôi

trồng thuỷ sản ha 4.543 4.575 4.813 4.784 4.467

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2011)

Qua bảng số liệu cho thấy, từ năm 2007 đến năm 2011 diện tích nuôi trồng và sản lƣợng thuỷ sản liên tục tăng qua các năm, chứng tỏ ở Thái

Một phần của tài liệu Những giải pháp chính nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Thái Nguyên (Trang 70 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)