Tính khối lợng công tác đất điều phối đất

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế QH chuẩn bị kỹ thuật TP Phan Rang - Tháp Chàm (Trang 76 - 79)

B. PHầN QUY HOạCH CHI TIếT

3.4. Tính khối lợng công tác đất điều phối đất

- Căn cứ vào bản đồ quy hoạch kiến trúc, bản đồ đo đạc hiện trạng khu đất tỷ lệ 1/500, và căn cứ vào cao độ khống chế, hớng dốc từ quy hoạch chung 1/10.000.

- Tính khối lợng đào đắp bằng phơng pháp lới ô vuông, có cạnh 20 m - Khối lợng san nền của khu vực toàn đắp, không có đào.

- San nền khu đất theo độ dốc ≥ 0.004, độ đầm chặt K = 0.95. Đất đắp dùng đất đồi lấy tại đồi ở Ninh Hải, cự ly vận chuyển 5Km.

- Khi san nền tuân thủ đúng các bớc kỹ thuật quy định hiện hành

- Chi tiết khối lợng đất đào đắp đợc thể hiện chi tiết trong bản vẽ CBKT-10 Khối lợng đất đợc tính toán theo hai phơng pháp:

1. Đất nền công trình đợc tính theo phơng pháp kẻ lới ô vuông 20x20. 2. Đất nền đờng giao thông đợc tính theo phơng pháp mặt cắt (20m/cọc)

Bảng 28 : Tổng hợp khối lợng đất xây dựng Stt Hạng mục Đơn vị Khối lợng 1 Đờng m3 0 Đào nền m3 65525 Đắp nền m3 13485 Vét hữu cơ m3 0 Đào khuôn đờng 2 Nền công trình Đào nền m3 0 Đắp nền m3 97493

Chơng iiI: Thiết kế mạng lới thoát nớc ma

1. Nguyên tắc thiết kế

- Thoát nớc theo nguyên tắc tự chảy.

- Xây dựng hệ thống thoát nớc ma riêng rẽ.

GVHD : Dơng Hồng Thuý

SVTH : Nguyễn Sơn Tùng

- Cống thoát nớc theo kiểu lòng kín bê tông cốt thép (đúc trong nhà máy) chôn ngầm dới lòng đờng.

2. Phơng án thiết kế.

- Phơng án thiết kế dựa theo cơ sở định hớng thoát nớc của giai đoạn trớc.

- Ngoài tuyến cống đã đợc thiết kế ở giai đoạn 1/10000 tiến hành bố trí thêm tuyến cống nhánh nối từ trong nội bộ tiểu khu.

- Bên cạnh đó để thu nớc ma từ mái công trình và thu nớc từ sân vờn trong tiểu khu sử dụng rãnh thu nớc có kích thớc 300x300. Hệ thống rãnh sẽ giúp không cho nớc ma chảy tràn trên bề mặt và chảy tràn vào công trình.

- Để đảm bảo cảnh quan cũng nh an toàn cho hồ, mực nớc trong hồ đợc khống chế Hmax = 3.30 m, cống xả tràn đấu nối với mạng lới thoát nớc tiểu khu có đ- ờng kính D450.

3. Tính toán thuỷ lực

ở giai đoạn này chu kì toàn ống P đợc lấy 1 năm công thức áp dụng. Q = ψ . q.F

Trong đó:

Q: Lu lợng tính toán (l/s)

ψ: Hệ số dòng chảy. q: Cờng độ ma

F: Diện tích lu vực của các đoạn cống tính toán đợc xác định dựa vào thiết kế san nền.

Thời gian ma đợc xác định bằng thời gian nớc chảy từ điểm xa nhất đến điểm tính toán

- xác dịnh thời gian ma theo công thức

T=t1+t2+t3 T:Thời gian

t1:thời gian tập trung dòng chảy(t1lấy bằng 10’)

t2:thời gian nớc chảy theo rãnh đến giếng thu nớc đầu tiên theo công thức t2 = 1,25 Vc lr . 60 (phút) lr: chiều dài rảnh (m) Vc : vận tốc nớc chảy trong rãnh (m/s)

1,25: hệ số thay đổi vận tốc dòng nớc chảy phụ thuộc chiều cao lớp nớc . t3:thời gian nớc chảy trong cống xác dịnh theo công thức

t3 = K c c xV l 60 K : hệ số phụ thuộc địa hình + K = 2 khi i < 0,01 + K = 1,5 khi i = 0,01 – 0,03 + K = 1,2 khi i > 0,03

Kết quả tính toán đợc ghi ở bảng trang sau

4. Thiết kế giếng thu nớc

Để thu nhận nớc ma vào mạng lới cống ngầm cần xây dựng giếng thu. Giếng thu n- ớc ma theo cấu tạo có thể có phần lắng cặn hoặc không có phần lắng cặn.

GVHD : Dơng Hồng Thuý

SVTH : Nguyễn Sơn Tùng

phẳng và không có hồ chứa nớc lớn. Chiều sâu phần lắng cặn lấy khoảng 0,4 - 0,7m. Giếng có thể làm tròn D ≥ 0,7m, hình chữ nhật 0,6 ì 0,9m.

Chiều dài nhánh nối từ giếng thu tới cống chính không lớn qúa 25m. Khi cống chính D600mm thì chỗ nhánh nối với cống chính không nhất thiết phải xây dựng giếng thăm, nhng chiều dài của nhánh nối không đợc vợt qúa 15m, độ dốc không đợc nhỏ hơn 0,01. Trên nhánh nối có thể đặt từ 2 - 4 giếng thu.

Nếu hệ thống mạng lới trong tiểu khu đất đặt ngầm nghĩa là nớc ma không chảy tràn từ tiểu khu ra đờng phố và nếu chiều rộng đờng phố đến 30m thì khoảng cách giữa các giếng thu nớc ma đợc thiết kế theo bảng sau:

Độ dốc dọc đờng phố Khoảng cách giữa các giếng thu(m)

0.000 ữ 0,004 0,004 ữ 0,006 0,006 ữ 0,010 50 60 70

Khả năng thu nớc của giếng thu phụ thuộc vào cấu tạo của cửa thu. Hiện nay có 3 loại cửa thu: cửa thu bó vỉa, cửa thu mặt đờng(có lới bảo hiểm) và cửa thu hỗn hợp.

Chú ý: Khi không có hệ thống thoát nớc tiểu khu hoặc nớc ma chảy tràn từ tiểu

khu ra đờng phố thì khoảng cách ghi trong bảng trên không còn phù hợp. Trong trờng hợp đó khoảng cách giữa các giếng thu phải xác định theo tính toán thủy lực rãnh thoát vỉa đờng.

Khả năng thu nớc của cửa thu bó vỉa kém nhất là khi độ dốc địa hình lớn thì lợng nớc trợt khỏi cửa thu càng nhiều, vì vậy chỉ nên áp dụng cho các khu vực nhỏ, địa hình bằng phẳng.

Cửa thu mặt đờng (có lới chắn bằng gang) - khả năng thu nớc tốt hơn, các thanh đan lới cũng đợc đặt song song với chiều dòng nớc. Nhợc điểm là khi bị rác cản trở thì lợng nớc trợt khỏi cửa thu tăng lên .

Cửa thu hốn hợp (vừa bó vỉa vừa mặt đờng) - có khả năng thu nớc tốt nhất. Khắc phục đợc nhợc điểm của hai loại trên.

Trong hệ thống thoát nớc chung thì giếng thu nớc ma phải có khoá thuỷ lực để ngăn mùi thối từ cống bốc lên. Khi áp dụng cửa thu bó vỉa thì khoá thủy lực đặt ở cửa thu và có tên gọi là giếng thu “hàm ếch”. Khi áp dụng cửa thu mặt đờng hay cửa thu hỗn hợp thì khóa thủy lực đặt ở đáy giếng.

Bảng 29 : Tổng hợp khối lợng thoát nớc ma STT Hạng mục Đơn vị Khối lợng 1 Cống D600 m 695.00 2 Cống D750 m 524.00 3 Cống D900 m 356.00 5 Cống D1000 m 1526.00 6 Mơng nắp đan m 1915.00

7 Giếng thu Giếng 84

8 Giếng thăm Giếng 50

9 Giếng thu nớc công trình Giếng 52

10 Giếng thu thăm mạng sân vờn Giếng 73

GVHD : Dơng Hồng Thuý

SVTH : Nguyễn Sơn Tùng

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế QH chuẩn bị kỹ thuật TP Phan Rang - Tháp Chàm (Trang 76 - 79)