Các phơng pháp thiết kế quy hoạch chiều cao

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế QH chuẩn bị kỹ thuật TP Phan Rang - Tháp Chàm (Trang 53 - 54)

3.4.1. Phơng pháp mặt cắt.

- Thờng đợc áp dụng với địa hình phức tạp và các khu đất có chiều dài lớn chạy thành dải đờng ô tô, đờng sắt, tuyến đê... và thờng dùng trong thiết kế sơ bộ và thiết kế kỹ thuật. Thực chất của phơng pháp này là lập các mặt cắt tự nhiên của đất đai sau đó vạch mặt cắt thiết kế trên đó.

GVHD : Dơng Hồng Thuý

SVTH : Nguyễn Sơn Tùng

với một số tuyến đờng chạy qua đồi núi cần xác định các mặt cắt. e. Ph ơng pháp đ ờng đồng mức thiết kế.

Trên mặt bằng khu đất có những đờng đồng mức tự nhiên, ta vạch ra những đờng đồng mức thiết kế dựa trên độ dốc cho phép đảm bảo yêu cầu bố trí kiến trúc và thoát nớc ma. Độ chênh lệch cao hay thấp của đờng đồng mức phụ thuộc vào tỷ lệ bản đồ.

Khoảng cách giữa hai đờng đồng mức : d = ∆h/id.

∆h : Độ chênh lệch giữa hai đờng đồng mức liền kề. id : Độ dốc dọc thiết kế.

3.4.2. Phơng pháp phối hợp

Phơng pháp phối hợp để tận dụng đợc u điểm của từng phơng pháp.

• Đối với khu vực địa hình phức tạp thì dùng phơng pháp mặt cắt.

• Chỗ địa hình đơn giản ta dùng phơng pháp đờng đồng mức với ∆h = 1m và độ dốc dọc đảm bảo i= 0,004.

Xác định các cao độ tự nhiên và cao độ thiết kế, cao độ thi công của các nút giao thông.

Cao độ thi công = Cao độ thiết kế - Cao độ tự nhiên

Nếu cao độ thiết kế - Cao độ tự nhiên = 0 (không đào không đắp). Nếu cao độ thiết kế - Cao độ tự nhiên > 0 (đắp)

Nếu cao độ thiết kế - Cao độ tự nhiên < 0 (đào).

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế QH chuẩn bị kỹ thuật TP Phan Rang - Tháp Chàm (Trang 53 - 54)