Hoàn thiện mặt bằng khu đô thị:

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế QH chuẩn bị kỹ thuật TP Phan Rang - Tháp Chàm (Trang 67 - 76)

B. PHầN QUY HOạCH CHI TIếT

3.3. Hoàn thiện mặt bằng khu đô thị:

3.3.1. Các tài liệu cơ sở để thiết kế.

f. Tài liệu khảo sát các yếu tố tự nhiên + Tài liệu địa hình

Bản đồ đo đạc địa hình tỷ lệ 1/500. Chú ý tính pháp lý và độ chính xác của hệ tọa độ và cao độ đợc ghi trên bản đồ và thời gian khảo sát để đảm bảo tính thời sự của bản đồ.

+Tài liệu địa chất

- Về địa chất công trình: cấu tạo và thành phần các lớp đất trong khu vực thiết kế. Cần biết cụ thể khả năng chịu tải của đất để đảm bảo sau khi xây dựng sân, đờng không bị lún nứt.

- Về địa chất thủy văn: cần biết mức nớc ngầm, sự thay đổi theo mùa. ảnh h- ởng của nớc ngầm đến nền móng công trình và khả năng an mòn của nớc ngầm đối với vật liệu xây dựng.

+ Tài liệu về khí hậu

- Về khí tợng: đặc điểm về ma, nắng, gió, nhiệt độ không khí, độ ẩm... - Các đặc điểm về khí hậu nh khả năng xẩy ra bão lụt, gió lốc, lũ quét... - Về thủy văn: khả năng xảy ra ngập lụt, ngập úng cục bộ...

g. Tài liệu hiện trạng

Khu vực thiết kế trên nền hiện trạng là đất nông nghiệp nên không có hệ thống hạ tầng kỹ thuật nào đi qua.

h. Tài liệu thiết kế thi công và các tài liệu ban đầu khác .

GVHD : Dơng Hồng Thuý

SVTH : Nguyễn Sơn Tùng

thiện kỹ thuật, cần thiết có:

- Số lợng dân c

- Bố trí các sân, nhà ở, và các số lợng liên quan

- Bố trí các cửa hàng, số lợng, nơi mua bán, nội dung mua bán.

- Các loại đờng và các phơng tiện giao thông để phục vụ cờng độ giao thông và việc phân bố trong từng khu vực.

- Nhu cầu nhà trạm dừng xe, nhà để xe, chỗ quay xe (diện tích, chỗ bố trí...).

- Chiều sâu mặt đất và chiều sâu tầng hầm của các nhà, biện pháp kỹ thuật trong thiết kế xây dựng nhà nh thế nào.

- Biện pháp thoát nớc ma từ mái nhà xuống hệ thống cống rãnh của khu vực.

- Trình tự thi công công trình ngầm và đờng xá. Thời hạn xây dựng và sử dụng chúng.

Khi thiết kế hoàn thiện các đờng của từng khu nhà cần phải có các tài liệu cơ sở:

- Sơ đồ bố trí trong mặt bằng tổng thể (vị trí, cao độ các công trình kỹ thuật).

- Vị trí cao độ rãnh thoát nớc và phần đờng xe chạy.

- Sơ đồ về tổ chức giao thông qua lại (xe và bộ hành) trên đờng đô thị (tốc độ của đờng chính, giải pháp điều chỉnh giao thông trên đờng chính, các mức giao nhau...).

- Các sơ đồ bố trí công trình ngầm tại mỗi khu vực (ngã 3, 4, đờng chính).

- Chức năng của các công trình công cộng nằm trên đờng phố. Ngoài ra cần nắm vững:

- Tơng lai di chuyển nhà, mở rộng khu vực xây dựng.

- Tình hình mái phủ của tầng hầm, bảo đảm không thấm dột.

- Sự giao cắt giữa các công trình ngầm (nhất là dới các nút giao thông lớn). Để thiết kế hoàn thiện kỹ thuật khu đất xây dựng cần phải có các tài liệu này, xác định vị trí nhập - nối hệ thống kỹ thuật của khu đất ở với hệ thống kỹ thuật của đô thị để bảo đảm yêu cầu kỹ thuật, thi công thuận lợi, nhanh, giá thành rẻ mà vẫn tôn trọng đợc hiện trạng. Do đó, tuỳ theo từng loại hệ thống kỹ thuật mà sử dụng các tài liệu này cho phù hợp.

3.3.2. Hoàn thiện hè, đờng đi bộ, trạm đỗ ô tô, sân thể thao và các sân phục vụ vệ sinh

a. Kết cấu mặt phủ của hè phố

Khi xác định kết cấu mặt phủ của hè ở những khu vực mà ở đó có lối vào tạm thời (không thờng xuyên) cho ô tô thì phải chú ý tăng cờng sự bền vững của mặt phủ. Ngoài ra kết cấu hè phố còn phải chú ý đến yêu cầu kiến trúc cảnh quan, chi phí thiết kế thiết kế để sử dụng cho phù hợp.

GVHD : Dơng Hồng Thuý

SVTH : Nguyễn Sơn Tùng

Hình 22 : Vật liệu chỉ định lát hè trong đơn vị ở 6 103 1.5 90 1,5 102 60 20 8 206 phốiưmầuưgạchưblock CHIưTIếTưGạCHưBLOCKưHìNHưSAO mầuưxanh mầuưđỏ ưLátưgạchưblockưdàyư6cm ưCátưvàngưgiaưcốưxmư6%ư5cm ưĐấtưnền GVHD : Dơng Hồng Thuý SVTH : Nguyễn Sơn Tùng 70

b. Kết cấu mặt phủ của hè nhà

Hè vào nhà thờng đợc xây dựng bằng những lớp acfan dày 21,5cm; rộng 0,75 - 1m và trờng hợp đặc biệt 0,5m.

Nền của hè thờng dùng đá dăm trộn vôi hoặc gạch vụn dày 8cm. Cũng có thể sử dụng đất địa phơng gia cố xi măng (8 - 10% trọng lợng hỗn hợp khô). Nhiều trờng hợp nền của hè có thể sử dụng xỉ than có đầm nén kỹ.

Trờng hợp đặc biệt, hè có thể lát đá. Giữa các khe nhét đầy các vật liệu không thấm nớc.

c. Kết cấu mặt đ ờng đi bộ

- Lớp phủ: lớp phủ của đờng đi bộ thờng là đất gia cố các chất liên kết khác nhau.

- Nền: Nền của đờng đi bộ là xi măng và bitum.

Thông thờng, đờng đi bộ có kết cấu áo đờng là xỉ, sỏi, lát gạch hoặc các tấm bê tông, trong một số trờng hợp, đờng đi bộ cũng sử dụng các kết cấu áo đờng khác nhau nh kiểu đờng sân vờn, công viên.

d. Kết cấu mặt phủ của trạm đỗ ô tô

Kết cấu mặt phủ trên trạm đỗ ô tô đợc quy định:

- Khi bố trí trạm đỗ ô tô trong đơn vị ở xây dựng mới, thì kết cấu mặt phủ tơng tự nh kết cấu của những con đờng trong đơn vị ở kề với chúng thuộc nhóm 1, 2.

- Khi trạm đỗ kề với những con đờng có mặt phủ thuộc nhóm 3 thì kết cấu của lớp phủ các trạm đỗ đó tơng tự nh kết cấu lớp phủ thuộc nhóm 2.

e. Mặt phủ của các sân phục vụ vệ sinh (quản trị)

Kết cấu mặt phủ trên các diện tích sân phục vụ vệ sinh phụ thuộc vào chức năng sử dụng đợc lấy theo bảng 2.9.

Bảng 26: Kết cấu mặt phủ sân phục vụ vệ sinh.

Chức năng sân bãi Kết cấu mặt phủ

- Sân phơi, giũ bụi chăn màn, chiếu. Theo kiểu kết cấu vỉa hè.

- Sân chứa rác Theo áo đờng nhóm 1 hoặc 2

- Kho chứa (xe rác, dụng cụ vệ sinh và các

dụng cụ chung của khu ở) Theo áo đờng nhóm 1. Cụ thể:

- Các diện tích trớc các nhà công cộng thờng làm bằng những tấm xi măng cát lắp ghép. Các khe rộng 1-2cm nhét đầy đất có cỏ hoặc sỏi vụn trang trí.

- Sân để phơi, giũ bụi cần sức nóng nhiều (hấp nóng nhiều), ít bụi nên thờng phủ atfan sỏi, lát những tấm bê tông hoặc các vật liệu khác.

- Sân dùng để chứa rác thờng đổ lớp atfan trên cùng.

- Sân kho cần phải chống ẩm ớt... thờng tráng 1 lớp xi măng trên mặt. f. Mặt phủ các sân chơi thể thao

Đối với các sân thể thao, tuỳ theo mức độ hoàn thiện (cao hay thấp) mà chọn mặt phủ cho thích hợp với sân chơi thể thao trong đơn vị ở. Điều quan trọng là mặt phủ các sân thể thao phải thấm và thoát nớc tốt để sân luôn khô ráo, nhất là sau khi ma; đồng thời còn yêu cầu mặt phủ phải tận dụng vật liệu địa phơng để bảo đảm kinh tế.

Trong đơn vị ở, đáng kể nhất là sân quần vợt nên việc thiết kế tơng đối đơn giản, có thể sử dụng vật liệu địa phơng nhng phải bảo đảm đủ các điều kiện sau:

+ Đủ tính đàn hồi + Đủ độ chặt khít

GVHD : Dơng Hồng Thuý

SVTH : Nguyễn Sơn Tùng

+ Không rã và không trơn sau khi ma hoặc tới + Không bụi trong thời gian hanh khô.

Bảng 27 :Thành phần hỗn hợp để làm lớp mặt phủ sân quần vợt. Hỗn hợp Thành phần hỗn hợp I Nhóm đấtII III 1 a. Đất sét 25 - 30 b. Mạt đá gạch vụn mịn (5mm) 65 c. Cát 10 -15

2 Lớp đầu tiên (dới cùng)

a. Đá vôi đập nhỏ (< 3mm) 70

b. Gạch đập nhỏ (< 5mm) 30

Lớp thứ 2 (trên mặt)

a. Gạch nung đập nhỏ (<3mm) 85 - 90

b. Đát sét dầu, dạng bột (<3mm) 10 -15

3 Bụi cát đỏ (3mm) đập từ gạch (chỉ lấy phầnbụi gạch) 100 Khi đất không tiêu nớc thì sân thể thao nhất thiết phải xây dựng mơng thoát nớc ngầm. Mơng tiêu thoát nớc ngầm này bố trí theo chu vi sân và nhét đầy đá dăm, gạch vụn hoặc xỉ theo nguyên tắc bể lọc ngợc.

g. Cấu tạo bó vỉa

Một trong những thành phần của kết cấu áo đờng trong đơn vị ở là bộ phận ngăn cách giữa phần xe chạy với vỉa hè và cây xanh cũng nh giữa vỉa hè với cây xanh. Bộ phận để ngăn cách đó đợc thực hiện nhờ bó vỉa có kích thớc 8 x 20cm hoặc 15 x 30 (khi vỉa hè cao hơn phần xe chạy từ 10 - 15cm).

- Trên lối đi vào các nhà riêng thờng dùng bó vỉa có kích thớc nhỏ 8 x 20cm (khi vỉa hè cao hơn phần rãnh phần xe chạy từ 8 - 10cm).

- Khi thoát nớc gặp khó khăn (Q lớn), cho phép dùng bó vỉa cao từ 15-30cm. Thông thờng ngời ta dùng:

- Bó vỉa để ngăn cách phần xe chạy với hè (chọn kích thớc cho phù hợp). - Bó vỉa bê tông để ngăn cách phần xe chạy với dải cây xanh.

- Bó vỉa bằng bê tông, dải cỏ, gạch xây có gờ hoặc những tấm chắn trang trí để ngăn cách vỉa hè với dải cây xanh.

đổưđấtưmầuưtrồngưcây

mặtưđư ờng

cấu tạo vỉa bê tông 16x53x100 ở giải phân cách giữa

đƯờngưchínhư(mặtưcắtư1-1,ư2-2) 1000 200 600 200 R25 30 0 23 0 53 0 160 53 0 70 200 70 2050 10 0 20 50 R60 20 0 GVHD : Dơng Hồng Thuý SVTH : Nguyễn Sơn Tùng 72

10% VỉAưBTXMưM200#ư tấmưđanưrãnhưbtxmưm200;ưkt:30x50x6cm V.X.MưM100#;ưD=2cm móngưbtưm100# 30 R30 15 0 30 180 300 60 13 0 10 0 20 50 20 60 26 0 38 0 560 vỉaưởưưgiảiưphânưcáchưbênưcủaưcácưmặtưcắtư1-1,ư2-2,ư3-3 18X22X100CM vỉaưvátư26x23x100cm tấmưđanưrãnhưbtxmưm200;ưkt:30x50x5cm móngưbtưm100# V.X.MưM100#;ưD=2cm 10% vỉaưởưmépưđƯờngưcủaưmặtưcắtưư4-4,ưđư ờngưnộiưbộ 640 14 0 12 0 20 23 0 37 0 60 20

cấu tạo vỉa vát 26x23x100 bt có đan

R30 60 200 260 300 11 9 60 ưbtưm200#

Hình 24: Các loại bó vỉa sử dụng trong khu đô thị

3.3.3. Hoàn thiện kỹ thuật khu đất cây xanh.

Khu đất công viên, vờn, công viên nhỏ và các cấp hạng khác của cây xanh đô thị chiếm phần lớn đờng và sân bãi. Bởi vậy việc xây dựng chúng chiếm vị trí lớn trong toàn bộ công tác hoàn thiện khu đất cây xanh. Ngoài ra còn phải nghĩ đến biện pháp chiếu sáng, thoát nớc ma và tới nớc cho cây, v.v...

a. Hoàn thiện qui hoạch chiều cao đ ờng, sân bãi trong khu cây xanh.

Khi thiết kế đờng và các sân bãi trong khu cây xanh phải xác định độ dốc của chúng.

- Đờng đi bộ có độ dốc id ≯ 0,08; ing ≯ 0,03

- Chỗ địa hình của đờng đi bộ có giao cắt lớn thì tổ chức cầu thang (độ cao bậc thờng không lớn hơn 0,12m), chiều rộng bậc khoảng 80 - 90cm và cũng không nhỏ hơn 35cm hoặc là làm cầu thang trơn để phục vụ những ngời khuyết tật, ngời đẩy xe nôi, mang hành lý...

GVHD : Dơng Hồng Thuý

SVTH : Nguyễn Sơn Tùng

Hình 25 : Lối đi bộ trong khu cây xanh

b. Hoàn thiện lớp phủ đ ờng và sân bãi. + Những yêu cầu đối với lớp phủ.

Khi xây dựng những con đờng, sân bãi trên khu đất cây xanh thì quan trọng nhất là việc lựa chọn kiểu lớp phủ đờng và sân bãi.

Khi đó cần phải tính đến những con đờng và sân bãi, điều kiện sử dụng chúng và đáp ứng sự a thích của mọi ngời, đáp ứng yêu cầu vệ sinh, yêu cầu thẩm mỹ và kinh tế.

Lớp phủ đờng và sân bãi cần phải đáp ứng những yêu cầu sau đây:

- Bễn vững, ổn định dới tác dụng của điều kiện thiên nhiên (ma, nắng...) và tải trọng.

- Thuận lợi cho sử dụng (sửa chữa dễ dàng và trong điều kiện bình thờng thì bảo đảm vệ sinh sạch sẽ). Không đợc làm bẩn giày, dép và quần áo của khách bộ hành đi chơi trong công viên.

- Màu sắc và tính chất bề mặt lớp phủ cần hài hoà với cây xanh (yêu cầu thẩm mỹ). - Kết cấu đờng và sân bãi trong khu cây xanh cần đợc u tiên chọn các loại vật liệu chế tạo bằng phơng pháp công nghiệp, bảo đảm thoát nớc ma nhanh chóng, thuận tiện.

+ Các loại lớp phủ - u khuyết điểm của chúng.

Dùng lớp phủ atfan và đá dăm là thông thờng nhất. Đôi khi còn có lớp phủ xây dựng bằng gạch hạt tấm, nhng loại này có nhiều nhợc điểm. Hiện nay sử dụng nhiều lớp phủ lắp ghép (tấm bê tông đúc sẵn).

 Lớp phủ đá dăm:

- Trong thời gian khô hanh có nhiều bụi.

- Trong thời gian ma chúng làm bẩn giày dép và quần áo ngời đi bộ.  Lớp phủ atfan:

- Không có tính chất trang trí, không thay đổi theo cách nhìn bên ngoài, màu xám nên làm tối các đèn chiếu sáng cho các công trình, các cây to và cây bụi, thảm cỏ và vờn hoa...

- Khi sửa chữa đờng giao thông phải tiến hành bóc lớp phủ afan sau đó phải xây dựng lại, vừa khó khăn, vừa tốn kém.

- Lớp atfan hấp thụ nhiệt nhiều trong thời gian nắng ban ngày đến chiều tối tỏa nhiệt tạo nên điều kiện khí hậu khó chịu hơn cho những ngời đến vui chơi ở khu vực cây xanh.

GVHD : Dơng Hồng Thuý

SVTH : Nguyễn Sơn Tùng

Phổ biến rộng rãi trong các công viên lớn, nhỏ. Kiểu lớp phủ này có thể sử dụng nhiều tấm, đợc chế tạo bằng phơng pháp công nghiệp, có thể tiến hành thi công lớp phủ trong thời gian cả năm.

- Chế tạo những tấm lát có thể nhiều dáng vẻ khác nhau (theo hình dáng, màu sắc loại vật liệu). Cách chế tạo đó có thể tạo ra nhiều hình dáng phong phú.

- Các tấm lát bêtông đúc sẵn không mềm nh lớp phủ acfan nên trong thời tiết nóng và trong thời gian ma không bị trợt và ít nóng hơn.

Qua nhiều nghiên cứu theo chỉ tiêu cơ học - lý học và kinh tế thì hiệu quả tốt nhất là tấm bê tông, mà những tấm bê tông này đợc chế tạo từ bê tông hạt nhỏ: cát và silicat.

+ Bê tông cát: khác với bêtông thờng là không chứa thành phần hạt lớn.

+ Bê tông silicát: làm bằng vật liệu đá nhân tạo, chịu đợc tác dụng của áp lực cao trong hỗn hợp vôi - cát.

c. Kích th ớc và cách cấu tạo lớp phủ.

Các tấm bê tông sản xuất trong nhà máy theo phơng pháp đầm, rung, nén, cán rung và nén rung. Phần lớn sử dụng các tấm bê tông có kích thớc 30 x 30cm, 40 x 40cm, 50 x 50cm, 75 x 75cm. Chiều dày trong khoảng từ 3,5 ữ 7cm. Theo hình dáng có thể vuông, tứ giác, lục giác, bát giác và tròn. Sử dụng màu xi măng và thuốc nhuộm cho phép tạo ra những tấm bê tông có màu sắc phong phú.

Tấm bê tông đợc đặt trên cát, đá dăm hoặc sỏi dày 4 - 10cm; kề sát nhau hoặc cách 2 - 3cm; sau đó nhét đá dăm, cát hoặc đất cỏ. Chỗ nối giữa các tấm có thể trồng cỏ. Đó cũng là một trong những u điểm kỹ thuật đáng kể của chúng. Trồng cỏ giữa các tấm bê-tông của lớp phủ cho phép hoà hợp giữa đờng với phong cảnh thiên nhiên và tạo nên cảm giác hài hoà, dễ chịu về thẩm mỹ trong kiến trúc công viên (nh minh họa ở hình dới)

đổ đất màu dày 150

800

Đất tự nhiên

cát đen t ới n ớc đầm chặt k=0,95 dày trung bình 15cm tấm đan bê tông dày 60mm

60

15

0

Hình 26 : Cấu tạo lối đI bộ lát bêtông giả đá trong khu cây xanh

GVHD : Dơng Hồng Thuý

SVTH : Nguyễn Sơn Tùng

Hình 27 : Lối đI bộ trong khu cây xanh

Giải pháp xây dựng đờng nh thế trong khu đất cây xanh đạt hiệu quả kinh tế: giá thành 1m2 lớp phủ bằng tấm bê tông kích thớc 5 0 x 50 với lớp cỏ ở chỗ nối (giữa các tấm) rộng 3cm có thể hạ 10% theo giá so với lớp phủ của những tấm bê tông đặt sát nhau. Vì vậy sẽ giảm giá thành xây dựng đờng trong khu cây xanh công viên.

Để cho lớp phủ đờng công viên đạt những u thế nh vậy có thể sử dụng những tấm gốm. Kích thớc chúng không lớn hơn 20 x 20cm; chiều dày 1,5cm, có thể hình vuông,

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế QH chuẩn bị kỹ thuật TP Phan Rang - Tháp Chàm (Trang 67 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w