Giai đoạn quy hoạch chung cần tính toán xác định đợc cao độ xây dựng khống chế của đô thị, định hớng thoát nớc ma và nghiên cứu đề xuất các biện pháp CBKT khác phòng tránh thiên tai cho đô thị.
Do địa hình và điều kiện thuỷ văn của TP Phan Rang tơng đối bằng phẳng với chiều dốc từ Tây sang Đông nên giải pháp quy hoạch chiều cao khá thuận lợi. Tuy nhiên do thành phố với khu vực Tháp Chàm mang ý nghĩa đặc biệt về mặt di sản văn hoá Chăm cần đợc bảo tồn, có địa hình đồi, cần chú ý biện pháp quy hoạch chiều cao, đảm bảo yếu tố kiến trúc cảnh quan, đồng thời giữ đợc dáng vẻ của địa hình tự nhiên, các công trình hiện trạng đã xây dựng. Khu vực ruộng trũng hiện trạng nằm trong định hớng quy hoạch đến 2025 cần chú ý cao độ tôn nền để hạn chế khối lợng đất đắp.
Do vậy, đồ án đề xuất phơng án quy hoạch chiều cao:
• Khu nội thị cũ: gồm khu Phan Rang và khu Tháp Chàm, hầu hết đã xây dựng hết
quỹ đất, cao độ nền xây dựng 4m ữ12 m, chỉ còn lại một số vờn cây, hoặc ao nhỏ đang trồng rau. Với các khu vực xây dựng xen cấy, cao độ nền phù hợp với cao độ nền hiện trạng các công trình xung quanh theo từng vị trí, chủ yếu đắp cục bộ từng mặt bằng công trình, tạo độ dốc thoát nớc mặt để không gây ngập úng cục bộ.
• Khu vực Thành phố mở rộng phía Bắc sông Dinh:
- Công trình đầu mối: Để kết hợp cảnh quan đô thị, cải tạo khí hậu khô nóng, thiếu n- ớc và kết hợp san nền, thoát nớc trong khu vực mới này các kênh thuỷ lợi nhỏ Tấn Tài, Tân Hội, Chà Là nhập lại thành 1 hệ thống kênh chính với hệ thống hồ dự kiến gọi là kênh Chà Là nối xuống phía Đông thông ra sông Dinh. Đất đào hồ và nắn dòng nạo vét kênh sẽ đắp tại chỗ cho các khu cần san đắp nền.
- Khu vực Tháp Chàm bao gồm khu công nghiệp Tháp Chàm và khu ga đờng sắt cao độ xây dựng 12m ≤ h ≤ 20m. Hớng dốc của nền về phía kênh nhỏ trong khu vực.
- Khu vực Bắc Quốc Lộ 27 B là khu đô thị mới Tây Bắc, cao độ xây dựng 4,5m ≤ h ≤
10,5m, hớng dốc nền về phía kênh và hồ dự kiến.
GVHD : Dơng Hồng Thuý
SVTH : Nguyễn Sơn Tùng
Khu vực phía Đông và Đông Bắc thành phố cao độ nền xây dựng 3,5m ≤ h ≤ 10,5m, tuỳ thuộc vào địa hình từng khu vực nhỏ, địa hình san dốc về phía kênh thoát nớc chính và các hồ dự kiến.
- Khu vực ven biển san cục bộ từng khuôn viên nhỏ, chú ý giữ gìn cảnh quan ven biển, cao độ nền xây dựng 2.6 ≤ h ≤ 4.6 m.
• Khu Nam sông Dinh hiện tại cha có đê bao:
- Hiện tại khi các công trình thuỷ lợi đầu nguồn cha xây dựng hoàn thiện, cao độ nền xây dựng vẫn giữ nguyên > +4,5m, chung sống với lũ, cần có tầng cao tránh lũ. Khuyến cáo không nên xây dựng khu vực này, vì đây là hành lang thoát lũ.
- Khu dân c hiện trạng nằm ven sông cần xây dựng công trình kiên cố và 2 tầng trở lên để tránh lũ, tầng 1 thông thoáng để thoát lũ nhanh.
- Các công trình xây dựng mới cao độ xây dựng mới > +5,2m, đảm bảo không ngập với tần suát 10%. Tơng lai sau khi có các công trình thuỷ lợi đầu nguồn sẽ có thể giảm đợc mức lũ cho khu vực Phan Rang, nhất là khu phía Nam sông Dinh.
- Tơng lai sau khi có các công trình thuỷ lợi đầu nguồn hoàn thiện, việc tích nớc cho mùa khô và giảm mức lũ cho đồng bằng trong đó có thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, nên cao độ xây dựng khu vực Nam sông Dinh có thể sẽ giảm xuống, nhng mức giảm xuống bao nhiêu còn tuỳ thuộc vào hệ thống hồ điều tiết ở thợng nguồn.
Các công thức tính toán trong quá trình thực hiện
• Xác định các cao độ tự nhiên và cao độ thiết kế, cao độ thi công của các nút giao thông, các điểm đặc biệt và những chỗ thay đổi độ dốc.
Cao độ thi công = Cao độ thiết kế - Cao độ tự nhiên.
Nếu cao độ thiết kế - Cao độ tự nhiên = 0 (không đào không đắp). Nếu cao độ thiết kế - Cao độ tự nhiên > 0 (đắp)
Nếu cao độ thiết kế - Cao độ tự nhiên < 0 (đào).
• Đo chiều dài và tính độ dốc dọc
) ( 1000 000 x L H Id = ∆
Trong đó Id : Là độ dốc dọc của đoạn đờng (0/00) ∆H : Là chênh cao giữa 2 điểm tính (m). L : Chiều dài đoạn đờng cần tính (m).