Đánh giá về địa chất công trình và địa chất thuỷ văn

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế QH chuẩn bị kỹ thuật TP Phan Rang - Tháp Chàm (Trang 48 - 49)

Tại Thành phố, địa tầng cấu trúc các lớp đất tơng đối đồng nhất theo 2 phơng chủ yếu gồm các lớp : Cát pha, sét pha, cát và sét chứa cát, chiều dày thay đổi tuỳ theo từng khu vực, nhìn chung thuận lợi cho xây dựng, có cờng độ chịu tải > 1,5kg/cm2.

- Khu vực ruộng trũng thấp lớp trên là đất màu và bùn, có cờng độ chịu tải kém, lớp dới là cát pha, sét pha cát, cờng độ chịu tải 1,0kg/cm2ữ1,5kg/cm2, phải gia cố móng khi xây dựng công trình.

- Khu vực đồi núi có cấu tạo sét pha lẫn sỏi sạn, đá tảng, đá bị phong hoá mạnh lẫn dăm sạn và sét pha, nền đất chịu tải tốt, nhng khi xây dựng phải san mặt bằng và kè mái dốc.

Về địa chất thuỷ văn: mực nớc ngầm tại Phan Rang thay đổi theo mùa. Mùa ma một số nơi mực nớc bằng mực nớc mặt, nớc ngầm màu hơi vàng và hơi lợ vì chịu ảnh hởng của nớc biển.

Về địa chất vật lý: Theo tài liệu dự báo của Viện Vật lý Địa cầu, thành phố Phan Rang-Tháp Chàm nằm trong vùng dự báo có động đất cấp 5, vì vậy khi xây dựng các công trình quan trọng và cao tầng cần phải có giải pháp kết cấu và nền móng đảm bảo an toàn cho công trình

Bảng 20: Bảng đánh giá điều kiện địa chất công trình

Stt Loại đất Đặc điểm Diện tích Tỷ Lệ

(ha) (%)

1 Đất đã xây dựng 3085 36.45

2 Mặt nớc Ao, sông, suối, kênh mơng 274 3.23

3 Đất loại I Cờng độ chịu tải R >1.5kg/cm3 367 14.77

4 Đất loại II Cờng độ chịu tải R <1.5kg/cm3 4737 55.95

GVHD : Dơng Hồng Thuý

SVTH : Nguyễn Sơn Tùng

Tổng 8463 100

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế QH chuẩn bị kỹ thuật TP Phan Rang - Tháp Chàm (Trang 48 - 49)