Kiến nghị các biện pháp kỹ thuật khác:

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế QH chuẩn bị kỹ thuật TP Phan Rang - Tháp Chàm (Trang 62 - 84)

3.9.1. Biện pháp tại chỗ:

 Đào các hồ kết hợp công viên cây xanh, mặt nớc tham gia vào điều tiết một phần khí hậu khô hạn của Thành phố, sử dụng các biện pháp kỹ thuật để hạn chế chống thấm cho hồ, đồng thời lấy đất đào hồ đắp cho các khu vực xây dựng đô thị mở rộng. Tổng diện tích các hồ dự kiến trong đô thị là 47,02 ha, cao độ đáy hồ dự kiến 0,0m,

GVHD : Dơng Hồng Thuý

SVTH : Nguyễn Sơn Tùng

cao độ bờ dự kiến 2,5m ữ3,0m. Các hồ này có cống điều tiết giữ nớc trong hồ để làm hồ công viên cho từng khu vực đô thị, tham gia phần nào vào cải tạo khí hậu khô nóng của Thành phố.

(Chi tiêt các khu vực đào, đắp dự kiến; Mạng lới thoát nớc ma; Vị trí các hồ, các thông số kỹ thuật của các hồ xem chi tiêt trên Sơ đồ định hớng quy hoạch chiều cao và Sơ đồ định hớng thoát nớc ma – bản vẽ QH 05 và QH 06)

 Bắc sông Dinh hiện nay đã có kè đê bảo vệ cho thành phố tránh lũ sông Dinh cao độ kè ở khu vực Đạo Long 6,0m, khu vực gần Tháp Chàm có cao độ 8,0m, tiếp tục kè tiếp các đoạn còn lại theo dự án.

 Nam sông Dinh ven sông là khu vực thoát lũ, hiện tại không phát triển đô thị, chỉ khai thác trong mùa khô cho dịch vụ du lịch một số điẻm. Các khu dân c hiện trạng có cao độ nền > 4,5m, khi xây dựng các công trình mới cần phải đắp nền đến cao độ ≥

5,0m (lớn hơn mực nớc báo động 3), hoặc xây xây nhà 2 tầng, 1tầng rỗng để thoát lũ, cần có giải pháp kè bờ sông để bảo vệ và chống xói lở, trồng cây bóng mát tạo cảnh quan cho bờ sông, không nên để tình trạng nham nhở, dân tự do khai thác cát sỏi nh hiện nay.

 Kè chống xói lở bờ sông Cái phía Bờ Nam và các đoạn còn lại ra đến cửa biển, nạo vét khơi thông dòng để thoát lũ nhanh.

3.9.2. Biện pháp lâu dài và ổn định:

 Các công trình thuỷ lợi đầu nguồn cung cấp cho nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, cung cấp nớc cho sinh hoạt và sản xuất công nghiệp, đồng thời chống lũ cho hạ du sông Cái Phan Rang trong đó có thành phố Phan Rang – Tháp Chàm

 Xây dựng các hồ chứa, đập dâng để tích nớc cho mùa khô, giảm lũ cho đồng bằng theo các dự án đã đợc phê duyệt, triển khai lập các dự án theo QH thuỷ lợi.

 Trồng rừng và bảo vệ rừng đâu nguồn, phủ xanh đồi núi trọc để chống sa mạc hoá, bảo vệ mặt phủ chống rửa trôi, xói mòn, góp phần cải tạo khí hậu khô hạn của vùng Ninh Thuận.

B. Phần Quy hoạch chi tiết

Chơng i : Đặc điểm tự nhiên và hiện trạng khu vực nghiên cứu

1. Các điều kiện tự nhiên và hiện trạng khu vực nghiên cứu thiết kế

1.1. Vị trí, phạm vi nghiên cứu

Khu vực thiết kế quy hoạch chi tiết thuộc khu vực xã Văn Hải, gần bãi biển Ninh Chữ. Theo đinh hớng phát triển không gian đến năm 2025 của thành phố, khu vực này đợc thiết kế quy hoạch thành khu đô thị mới có cơ sở hạ tầng hoàn thiện, thân thiện với môi trờng, phục vụ nhu cầu sinh hoạt ngày càng cao của ngời dân. Diện tích thiết kế: 17.14 ha.

1.2. Đặc điểm tự nhiên

GVHD : Dơng Hồng Thuý

SVTH : Nguyễn Sơn Tùng

một số đặc điểm sau:

1.2.1. Địa hình và địa mạo:

Khu vực nghiên cứu thiết kế là khu vực đất canh tác nông nghiệp , cao độ địa hình từ 2,47 – 4.39 (m).

1.2.2. Địa chất công trình:

Theo tài liệu địa chất công trình cha đầy đủ thì cờng độ chịu tải của đất từ 1 ữ 1,5 (kg/cm2).

1.2.3. Thuỷ văn:

Khu vực thiết kế có một phần là ruộng trũng, bị ngập khi ma lớn.

1.3. Những tiêu chí và các yếu tố khống chế của quy hoạch chung khinghiên cứu và thực hiện quy hoạch chi tiết cho khu vực nghiên cứu và thực hiện quy hoạch chi tiết cho khu vực

- Giữ nguyên chức năng khu đất đã đợc quy hoạch là khu đô thị mới.

- Cụ thể hoá quy hoạch chung:

+ Khu đất nghiên cứu quy hoạch chi tiết đợc nằm trong lô đất đã đợc thiết kế chuẩn bị kỹ thuật ở phần quy hoạch chung. Khu đất phải tuân theo các yếu tố, các chỉ tiêu kỹ thuật đã có ở phần quy hoạch chung.

+ Cao độ đợc khống chế hai góc trong quy hoạch chung, giữ nguyên độ dốc và hớng dốc.

+ Mạng lới thoát nớc ma cũng đợc xác định ở phần quy hoạch chung với hớng thoát và kích thớc đờng cống đã thiết kế.

1.4. Giới thiệu và phân tích về quy hoạch mặt bằng

Theo quy hoạch chung, khu đô thị mới Khánh Hải đợc thiết kế với hệ thống các chung c cao tầng theo tiêu chuẩn cao cấp, ngoài ra còn có hệ thống trung tâm thơng mại, dịch vụ vui chơi giải trí đảm bảo tiện nghi. Với ý tởng thiết kế một khu đô thị Xanh, thân thiện với môi trờng, cải thiện khí hậu khô nóng đặc trng của Phan Rang, đây sẽ là một khu đô thị cao cấp với đầy đủ tiện nghi, có môi trờng cảnh quan, cây xanh sinh thái, trở thành hình mẫu các khu đô thị trong thành phố. Quy mô khu vực đô thị trên khoảng 17.14 ha

Khu đất quy hoạch có dạng hình thang (xem bản vẽ Quy hoạch không gian và kiến trúc cảnh quan – CBKT 07). Gồm các công trình

• Chung c cao tầng

• Thơng mại văn phòng

• Công trình vui chơi giải trí

• Nhà văn hoá, câu lạc bộ

• Hệ thống vờn hoa, chòi nghỉ, đờng dạo.

Khu đất đợc xây dựng hoàn toàn mới trên nền đất hiện trạng là đất nông nghiệp, do vậy các công trình hạ tầng kỹ thuật đợc xây dựng mới, đồng bộ và hoàn chỉnh. Đảm bảo các yêu cầu, tiêu chuẩn kỹ thuật của các bộ, ngành.

1.5. Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật trong khu vực thiết kế

1.5.1. Giao thông:

- Tuyến đờng trong quy hoạch chung đợc giữ nguyên, là mặt cắt 1 - 1 (6.5+10+8+10+6.5),

- Đờng nội bộ khu vực nghiên cứu:

GVHD : Dơng Hồng Thuý

SVTH : Nguyễn Sơn Tùng

+ Mạng lới đờng nhánh và đờng nội bộ khu ở đợc thiết kế trên cơ sở mạng l- ới đờng chính tạo thành mạng lới liên hoàn trong khu, thuận tiện cho việc đi lại, đảm bảo yêu cầu kiến trúc cảnh quan cũng nh tính độc lập của khu nghỉ dỡng. Vỉa hè đợc thiết kế rộng với giải cây xanh đảm bảo cảnh quan và tiện nghi cho ngời dạo bộ

+ Đờng nhánh đợc thiết kế với mặt cắt

(6.50 + 8.00+1.00+ 8.00 +6.50 = 30.00m) + Đờng trong tiểu khu đợc thiết kế với mặt cắt

(3.00+10.00+3.00=16.00m) - Công trình phục vụ giao thông:

+ Bố trí các bãi đỗ xe tại các khu vực vờn hoa

+ Đối với các công trình cao tầng, có thiết kế bãi đỗ xe ngầm trong công trình thuận tiện thực hiện các dịch vụ cho khách sạn cũng nh tạo điều kiện thuận lợi cho khách để xe.

1.5.2. Cấp điện

Khu nghỉ dỡng sẽ đợc cung cấp điện từ tuyến cáp ngầm 22KV theo quy hoạch chung

∗ Lới điện 0,4 KV:

Trên cơ sở các trạm 22/0,4KV dự kiến xây dựng, các tuyến hạ thế 0,4KV đáp ứng nhu cầu dùng điện.

Kết cấu lới 0,4 KV chủ yếu theo mạng hình tia, đối với những phụ tải quan trọng, lới 0,4 đợc đấu nối với 2 trạm 22/0,4KV gần nhất để đề phòng khi một trong hai trạm sự cố.

∗ Lới chiếu sáng:

Đợc bố trí đi ngầm, đi chung với đờng dây 0,4KV và 22KV. Lới chiếu sáng dùng đèn thuỷ ngân cao áp loại 125W đến 250W - 220V.

- Các đờng giao thông trong khu trí một tuyến chiếu sáng 0,4KV cấp 0,4 cd/m2.

1.5.3. Cấp nớc

- Tiêu chuẩn và nhu cầu dùng nớc:

Tổng nhu cầu dùng nớc của toàn là 1100m3/ngđ - Nguồn nớc

+ Nguồn nớc đợc lấy từ mạng lới quy hoạch chung của thành phố

+ Đờng ống thiết kế vào các công trình là mạng cành cây đảm bảo cấp nớc vào từng nhà và từng công trình.

+ Mạng lới đờng ống có đờng kính Φ32 đến Φ100

+ áp lực nớc đủ cấp cho nhà 10tầng, đối với nhà cao hơn 10 tầng cần có tăng áp cục bộ.

+ Trên các tuyến ống có đờng kính từ Φ100 trở lên đợc bố trí họng cứu hoả theo quy phạm. Đặt trụ nổi ở các ngã 3, ngã 4, thuận tiện cho xe lấy nớc chữa cháy. Khoảng cách tối đa gia 2 trụ là 150m.

+ Đờng ống thiết kế đặt trên hè trôn sâu tối thiểu 0,7m tính từ đỉnh ống. + Vật liệu ống: Với ống có đờng kính Φ100mm thì dùng ống gang còn với ống có đờng kính Φ < 100mm thì dùng ống thép. Trớc khi đặt ống cần sơn chống rỉ.

GVHD : Dơng Hồng Thuý

SVTH : Nguyễn Sơn Tùng

1. Nhiệm vụ thiết kế

- Xác định cốt khống chế tại các ngả giao nhau.

- Xác định chiều cao của nền đờng, nền xây dựng.

- Xác định cốt nền của các công trình xây dựng trong tiểu khu.

- Thiết kế hệ thống thoát nớc ma, tính toán cụ thể từng đoạn cống.

- Tính toán khối lợng đào, đắp.

- Điều phối đất, xác định khối lợng và cự ly vận chuyển cho từng khu, dự kiến khu vực đất đắp (nếu thiếu đất), khu vực đổ đất (nếu thừa đất đào)

2. Cơ sở thiết kế

- Bản vẽ quy hoạch không gian và kiến trúc cảnh quan, tỷ lệ 1/500

- Bản đồ đo đạc hiện trạng, tỷ lệ 1/500

- Các tiêu chuẩn, quy phạm hiện hành của các ngành liên quan.

3. Phơng pháp thiết kế

3.1. Quy hoạch chiều cao cho tuyến đờng :

- Trong giai đoạn này ta dùng phơng pháp đờng đồng mức

- Độ chênh cao giữa các đờng đồng mức ∆H=0,1 m, chênh cao giữa vỉa hè và lòng đờng là 0,20 m.

- Dựa vào cao độ khống chế đã tính toán ở phần quy hoạch chung (1/10000), xác định cao độ thi công, cao độ thiết kế tại nút giao thông, các điểm đặc biệt và những chỗ thay đổi độ dốc.

- Tính toán độ dốc đờng và vẽ đờng đồng mức theo các công thức sau: Số liệu thiết kế : 1- chiều cao bó vỉa ∆H= 0,20 m

2 - Chênh cao giữa hai đờng đồng mức ∆h= 0, 1 m 3 - Độ dốc ngang đờng in = 0,02 4 - Độ dốc ngang vỉa hè in hè = 0,02 Công thức tính chung : HB = HB - i . L Trong đó : i: Độ dốc dọc đờng

L: khoảng cách giữa hai điểm A và B

Độ chênh cao giữa hai đờng đồng mức là ∆h= 0, 1 m nên đờng đồng mức chẵn đầu tiên giáp với điểm A là đờng A1 cách A một đoạn a.

a = d A A i H H − 1 (m)

Đờng đồng mức chẵn cuối cùng A4 cách điểm B một đoạn b b = d B A i H H 4 − (m) Khoảng cách giữa các đờng đồng mức d d = d i h ∆ (m) GVHD : Dơng Hồng Thuý SVTH : Nguyễn Sơn Tùng 67

Số đờng đồng mức chẵn 1 4 +1 ∆ − h H HA A

Theo tính chất của đờng đồng mức: Trên đoạn thẳng có độ dốc không thay đổi thì các đờng đồng mức song song và cách đều nhau một khoảng d nên ta chỉ cần vẽ một đờng đồng mức sau đó vẽ các đờng khác song song và cách đều nhau một khoảng d.

Xét trên mặt cắt ngang:

Chênh cao từ tim đờng đến chân bó vỉa là f1

Chênh cao từ chân bó vỉa đến mép trên của bó vỉa là f2 = ∆H= 0,20 m Chênh cao từ mép trên của bó vỉa đến đỉnh vỉa hè là f3

f1 = B xin 2 (m) ⇒ d1 = d i f1 (m) f2 = ∆H= 0,20 m ⇒ d2 = d i f2 (m) f3 = bhè x inhè (m) ⇒ d3 = d i f31 (m)

3.2. Quy hoạch chiều cao nền:

- Dùng phơng pháp đờng đồng mức

- Độ chênh cao giữa các đờng đồng mức ∆H=0,1 m

- Dựa vào cao độ khống chế đã tính toán ở phần quy hoạch chung (1/10000), cao độ thi công các tuyến đờng trong khu vực thiết kế, yêu cầu kiến trúc cảnh quan của công trình và các khu công cộng, khu cây xanh, thiết kế san nền đảm bảo độ dốc thoát nớc tự chảy là i = 0,004.

Chi tiết xem tai bản vẽ CBKT – 08.

3.3. Hoàn thiện mặt bằng khu đô thị:

3.3.1. Các tài liệu cơ sở để thiết kế.

f. Tài liệu khảo sát các yếu tố tự nhiên + Tài liệu địa hình

Bản đồ đo đạc địa hình tỷ lệ 1/500. Chú ý tính pháp lý và độ chính xác của hệ tọa độ và cao độ đợc ghi trên bản đồ và thời gian khảo sát để đảm bảo tính thời sự của bản đồ.

+Tài liệu địa chất

- Về địa chất công trình: cấu tạo và thành phần các lớp đất trong khu vực thiết kế. Cần biết cụ thể khả năng chịu tải của đất để đảm bảo sau khi xây dựng sân, đờng không bị lún nứt.

- Về địa chất thủy văn: cần biết mức nớc ngầm, sự thay đổi theo mùa. ảnh h- ởng của nớc ngầm đến nền móng công trình và khả năng an mòn của nớc ngầm đối với vật liệu xây dựng.

+ Tài liệu về khí hậu

- Về khí tợng: đặc điểm về ma, nắng, gió, nhiệt độ không khí, độ ẩm... - Các đặc điểm về khí hậu nh khả năng xẩy ra bão lụt, gió lốc, lũ quét... - Về thủy văn: khả năng xảy ra ngập lụt, ngập úng cục bộ...

g. Tài liệu hiện trạng

Khu vực thiết kế trên nền hiện trạng là đất nông nghiệp nên không có hệ thống hạ tầng kỹ thuật nào đi qua.

h. Tài liệu thiết kế thi công và các tài liệu ban đầu khác .

GVHD : Dơng Hồng Thuý

SVTH : Nguyễn Sơn Tùng

thiện kỹ thuật, cần thiết có:

- Số lợng dân c

- Bố trí các sân, nhà ở, và các số lợng liên quan

- Bố trí các cửa hàng, số lợng, nơi mua bán, nội dung mua bán.

- Các loại đờng và các phơng tiện giao thông để phục vụ cờng độ giao thông và việc phân bố trong từng khu vực.

- Nhu cầu nhà trạm dừng xe, nhà để xe, chỗ quay xe (diện tích, chỗ bố trí...).

- Chiều sâu mặt đất và chiều sâu tầng hầm của các nhà, biện pháp kỹ thuật trong thiết kế xây dựng nhà nh thế nào.

- Biện pháp thoát nớc ma từ mái nhà xuống hệ thống cống rãnh của khu vực.

- Trình tự thi công công trình ngầm và đờng xá. Thời hạn xây dựng và sử dụng chúng.

Khi thiết kế hoàn thiện các đờng của từng khu nhà cần phải có các tài liệu cơ sở:

- Sơ đồ bố trí trong mặt bằng tổng thể (vị trí, cao độ các công trình kỹ thuật).

- Vị trí cao độ rãnh thoát nớc và phần đờng xe chạy.

- Sơ đồ về tổ chức giao thông qua lại (xe và bộ hành) trên đờng đô thị (tốc độ của đờng chính, giải pháp điều chỉnh giao thông trên đờng chính, các mức giao nhau...).

- Các sơ đồ bố trí công trình ngầm tại mỗi khu vực (ngã 3, 4, đờng chính).

- Chức năng của các công trình công cộng nằm trên đờng phố. Ngoài ra cần nắm vững:

- Tơng lai di chuyển nhà, mở rộng khu vực xây dựng.

- Tình hình mái phủ của tầng hầm, bảo đảm không thấm dột.

- Sự giao cắt giữa các công trình ngầm (nhất là dới các nút giao thông lớn). Để thiết kế hoàn thiện kỹ thuật khu đất xây dựng cần phải có các tài liệu này, xác định vị trí nhập - nối hệ thống kỹ thuật của khu đất ở với hệ thống kỹ thuật của đô thị để bảo đảm yêu cầu kỹ thuật, thi công thuận lợi, nhanh, giá thành rẻ mà vẫn tôn trọng đợc hiện trạng. Do đó, tuỳ theo từng loại hệ thống kỹ thuật mà sử dụng các tài liệu này cho phù hợp.

3.3.2. Hoàn thiện hè, đờng đi bộ, trạm đỗ ô tô, sân thể thao và các sân phục vụ vệ sinh

a. Kết cấu mặt phủ của hè phố

Khi xác định kết cấu mặt phủ của hè ở những khu vực mà ở đó có lối vào tạm

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế QH chuẩn bị kỹ thuật TP Phan Rang - Tháp Chàm (Trang 62 - 84)