1. Công ty trớc hết cần phải đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty phản ánh những nét chung nhất thực trạng hoạt động tài chính và an ninh tài chính của công ty nh: tình hình huy động vốn, mức độ độc lập tài chính, khả năng thanh toán và khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. Mặt khác, hệ thống chỉ tiêu đợc sử dụng để đánh giá khái quát tình hình tài chính trên các mặt chủ yếu của hoạt động tài chính mang tính tổng hợp, đặc trng, việc tính toán những chỉ tiêu này cũng hết sức đơn giản, tiện lợi và dễ tính toán. Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty ta sử dụng các chỉ tiêu thể hiện trong bảng sau
Bảng 3.2 - Bảng đánh giá khái quát tình hình tài chính Chỉ tiêu Kỳ gốc 1 Kỳ gốc 2 ... Kỳ phân tích Kỳ phân tích so với kỳ gốc 1 Kỳ phân tích so với kỳ gốc 2 ... ± % ± % A B C D E G H I 1.Tổng số nguồn vốn 2. Hệ số tự tài trợ 3. Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn 4. Tỷ suất đầu t 5. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 6. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 7. Hệ số khả năng thanh toán nhanh. 8 Hệ số khả năng chi trả 9. Khả năng sinh lời của tài sản
10. Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu. của vốn chủ sở hữu.
Qua bảng phân tích trên, các nhà phân tích sẽ nắm đợc các nội dung chủ yếu của các chỉ tiêu trong công ty về trị số các chỉ tiêu qua các kỳ, các nhà phân tích sẽ đánh giá đợc mức độ phụ thuộc hay độc lập về tình hình tài chính của công ty, quy mô vốn, khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu và của tài sản công ty ở từng thời kỳ tơng ứng.
2. Phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản và nguồn vốn
Về phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản và nguồn vốn công ty sẽ tiếp tục sử dụng phơng pháp phân tích và đánh giá nh ở chơng II. Nhng đồng
thời các nhà phân tích của công ty cũng phải bổ sung thêm việc phân tích mối quan hệ giữa vốn và nguồn vốn của công ty
Các nhà phân tích nếu chỉ dừng lại ở việc phân tích cơ cấu, sự biến động tài sản và nguồn vốn sẽ không bao giờ thể hiện đợc chính sách huy động và sử dung vốn của doanh nghiệp. Chính sách huy động và sử dụng vốn của một doanh nghiệp không chỉ phản ánh nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh mà còn có quan hệ trực tiếp đến an ninh tài chính, đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp và do vậy tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh cũng nh rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp. Để phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn thờng tính ra và so sánh các chỉ tiêu sau:
- Hệ số nợ trên tài sản = Nợ phải trả/ Tài sản - Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
- Hệ số tài sản trên vốn chủ sở hữu
3. Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh
Phân tích tình hình bảo đảm vốn theo quan điểm luân chuyển vốn, theo quan điểm này tài sản ban đầu của doanh nghiệp đợc hình thành trớc hết bằng nguồn vốn chủ sở hữu của mình để tài trợ tài sản ban đầu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Số tài sản ban đầu này đợc tài trợ bằng vốn chủ sở hữu này không bao gồm số tài sản trong thanh toán (khoản bị chiếm dụng). Mối quan hệ này đợc thể hiện qua đẳng thức: Vốn chủ sở hữu = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn
Và đợc thể hiện chi tiết qua các bảng sau:
Vốn chủ sở hữu Tài sản
Vốn chủ sở hữu ( Loại B, Nguồn vốn, Mã
số 400 )
I. Tài sản ngắn hạn
1. Tiền và các khoản tơng đơng tiền 2. Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn 3. Hàng tồn kho
4. Chi phí trả trớc ngắn hạn 5. Tài sản ngắn hạn khác
II. Tài sản dài hạn
1. Tài sản cố định 2. Bất động sản đầu t
3. Các khoản đầu t tài chính dài hạn 4. Chi phí trả trớc dài hạn
5. Tài sản dài hạn khác
Bảng 3.4: Bảng cân đối giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay trong hạn với tài sản
Vốn chủ sở hữu và vốn vay
trong hạn Tài sản
I . Vốn chủ sở hữu (Loại B, Nguồn vốn, Mã số 400)
II.Vốn vay trong hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn ( chi tiết “ vay ngắn hạn” )
2. Vay và nợ dài hạn ( Chi tiết “ Vay dài hạn “)
I. Tài sản ngắn hạn
1.Tiền và các khoản tơng đơng tiền 2.Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn 3.Hàng tồn kho 4.Chi phí trả trớc ngắn hạn 5.Tài sản ngắn hạn khác II.Tài sản dài hạn 1.Tài sản cố định 2.Bất động sản đầu t
3.Các khoản đầu t tài chính dài hạn 4.Chi phí trả trớc dài hạn
5. Tài sản dài hạn khác 5.
6. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán:
Bằng việc phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của doanh nghiệp, các nhà phân tích có thể đánh giá đợc chất lợng hoạt động tài chính, nắm đợc việc chấp hành kỷ luật thanh toán đánh giá đợc sức mạnh tài chính hiện tại, tơng lai cũng nh dự đoán đợc tiềm lực trong thanh toán và an ninh tài chính doanh nghiệp
+ Để phân tích tình hình thanh toán, công ty cần phải tính toán và so sánh, đánh giá các chỉ tiêu sau:
- Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản nợ phải trả - Số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn
- Thời gian thu tiền bình quân
- Số vòng quay các khoản phải trả ngắn hạn - Thời gian thanh toán bình quân
Ngoài việc tính toán các chỉ tiêu trên, để nắm đợc tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu, nợ phải trả , ta có thể lập bảng phân tích sau:
Bảng 3.5. Bảng phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
Chỉ tiêu Kỳ gốc 1 Kỳ gốc 2 .. Kỳ phân tích Kỳ phân tích so với kỳ gốc 1 Kỳ phân tích so với kỳ gốc 2 ± % ± % A. Nợ phải thu I. Nợ phải thu ngắn hạn
1.Phải thu của khách hàng 2. Trả trớc cho ngời bán 3. Phải thu nội bộ
4. Phải thu theo tiến độ hợp đồng xây dựng xây dựng
5. Các khoản phải thu khác