Ảnh hưởng của phân bón lá ựến hàm lượng diệp lục của lạc giống L14.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng molipdatnatri, một số phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc giống l14 trồng vụ thu đông năm 2011 tại gia lâm, hà nội (Trang 71 - 72)

- Chỉ tiêu về chất lượng

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2.2 Ảnh hưởng của phân bón lá ựến hàm lượng diệp lục của lạc giống L14.

Chúng tôi tiến hành xác ựịnh hàm lượng diệp lục của giống lạc L14 ở các công thức khác nhau qua 3 thời kỳ: thời kỳ bắt ựầu ra hoa, thời kỳ ra hoa rộ và thời kỳ quả chắc thông qua chỉ số SPAD. Chỉ số SPAD là chỉ số màu sắc lá, nó phản ánh hàm lượng diệp lục trong lá. Chỉ số SPAD càng cao thì hàm lượng diệp lục càng cao và ngược lại. Kết quả chúng tơi thu ựược trình bày ở bảng 4.15

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61

Bảng 4.15: Ảnh hưởng của phân bón lá ựến chỉ số SPAD của lá.

Phân bón lá Hình thành hoa Hoa rộ Quả chắc

đối chứng (phun nước) 39,97 36,23 31,79

Organic 88 40,94 36,87 32,85

đầu trâu 502 41,86 38,23 33,39

Ferti amino 40,67 36,74 32,65

LSD0,05 1,2 1,1 1,0

CV% 2,4 1,9 1,8

Chỉ số SPAD ở thời kỳ hình thành hoa ựạt cao nhất trong 3 thời kỳ theo dõi, biến ựộng từ 39,97 - 41,86. Cao nhất ở thời kỳ này là phun đầu trâu 502 ựược 41,86, thấp nhất là ựối chứng với 39,97, ựứng thứ 2 và 3 là phun Organic 88 ựạt 40,94 và phun Ferti amino ựược 40,67.

Ở thời kỳ hoa rộ chỉ số SPAD cao nhất là phun phân bón lá đầu trâu 502 là 38,23, các cơng thức cịn lại chỉ số SPAD biến ựộng không ựáng kể. Thời kỳ quả chắc, bộ lá ổn ựịnh chỉ số diệp lục trong lá không tăng lên, ở các công thức chỉ số diệp lục giảm xuống dao ựộng trong khoảng 31,79 - 33,39. Trong ựó ựạt cao nhất là phun đầu trâu 502 là 33,39 và thấp nhất là ựối chứng 31,79.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng molipdatnatri, một số phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc giống l14 trồng vụ thu đông năm 2011 tại gia lâm, hà nội (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)