Mo là nguyên tố vi lượng có tác ựộng mạnh mẽ tới hoạt ựộng sống của cây. Vai trò sinh lý ựặc trưng của Mo là tham gia cấu trúc các enzyme như: nitrogenase, nitratreductase,Ầ nên có liên quan mật thiết với quá trình chuyển hóa ựạm trong cây, do ựó thiếu Mo cũng có biểu hiện tương tự thiếu ựạm. Ở cây hai lá mầm, thiếu Mo lá xuất hiện màu xanh vàng ở chóp và mép. Vết vàng lan rộng và hoại tử làm thịt lá bị rách dần chỉ còn lại phần gân. Ở cây họ ựậu, thiếu Molipden làm cho kắch thước nốt sần nhỏ và có màu xanh hay màu xám thay vì có màu hồng khi ựầy ựủ Mo. Vì vậy, thiếu Mo cây sinh trưởng phát triển kém, còi cọc, xuất hiện nhiều ựốm vòng ở giữa các gân của những lá dưới, tiếp ựó là hoại tử mép lá. [21]
Theo D.G.Weston (1994), Mo tham gia vào quá trình tổng hợp protein và acid nucleic, nó làm tăng khả năng giữ nước của tế bào. Ngoài ra Mo còn có tác dụng tắch cực ựến sự chuyển hóa và vận chuyển các hợp chất cacbohydrat từ nguồn (lá) về củ, quả thông qua ựó tăng năng suất kinh tế của cây trồng. Mo cũng rất cần thiết cho sự tổng hợp vitamin C, vì vậy cần ựặc biệt chú ý ựến việc bón nguyên tố Molipden cho những nhóm cây mà sản phẩm chứa nhiều vitamin này. [21]
Ở Việt Nam, các kết quả phân tắch ựất của Phạm đình Thái và cộng sự cho thấy phần lớn ựất trồng lạc rất thiếu Molipden nên việc nghiên cứu bón
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22
bổ sung Molipden phù hợp cho từng chân ựất là cần thiết.
Ngộ ựộc Molipden có thể do trong ựất quá giàu hoặc bón quá nhiều phân. Cây ngộ ựộc Molipden hoạt ựộng của enzyme nitratreductase giảm làm suy yếu chức năng trao ựổi chất, lá chuyển màu vàng ựậm ựến xanh tắa. Có thể khắc phục ngộ ựộc Molipden cho cây bằng cách bón thạch cao hoặc các loại phân chứa S. Chắnh SO42Ờ làm giảm khả năng hút Mo và giảm nồng ựộ Mo trong cây. [10]
Cây họ ựậu nói chung khi bị ngộ ựộc Molipden thì nốt sần không hoạt ựộng hoặc bị chết, nốt sần chuyển màu ựen. Tuy nhiên hiện tượng cây trồng bị ngộ ựộc Mo hầu như không xảy ra trong tự nhiên.
Thiếu Molipden ở nhóm cây ựậu ựỗ ựã ảnh hưởng rất lớn ựến hoạt ựộng cố ựịnh nitơ ở nốt sần và quá trình ựồng hóa nitrat trong cây, mức thiếu Molipden ở cây lạc tùy thuộc vào ựất trồng, lượng Molipden tối thiểu dao ựộng trong khoảng 0,1 Ờ 1,0 ppm (Chang,1990).
Kết quả nghiên cứu hàm lượng Cu và Mo trong cây ựậu Hà Lan trên ựất decno Ờ potzon thuộc tỉnh Leningrat (Nga) của G.A Varobaycov và D.V.Dam (1989) cho thấy hàm lượng Cu và Mo trong cây cao nhất vào thời kỳ cây con và thời kỳ nở hoa. Chắnh vì vậy, hạt ựậu trước khi gieo nếu ựược xử lý các nguyên tố này thường có tác dụng rất lớn ựến quá trình sinh trưởng, phát triển và sự tạo năng suất quả.