Ảnh hưởng của Molipdatnatri ựến khả năng chống chịu một số sâu, bệnh hại chắnh trên cây lạc giống L

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng molipdatnatri, một số phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc giống l14 trồng vụ thu đông năm 2011 tại gia lâm, hà nội (Trang 62 - 65)

- Chỉ tiêu về chất lượng

4.1.11.Ảnh hưởng của Molipdatnatri ựến khả năng chống chịu một số sâu, bệnh hại chắnh trên cây lạc giống L

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.11.Ảnh hưởng của Molipdatnatri ựến khả năng chống chịu một số sâu, bệnh hại chắnh trên cây lạc giống L

bệnh hại chắnh trên cây lạc giống L14

Bệnh hại lạc là một trong những nguyên nhân làm giảm năng suất và chất lượng lạc. Mức ựộ nhiễm bệnh của lạc ngoài việc phụ thuộc vào bản chất di truyền giống, còn chịu ảnh hưởng của ựiều kiện ngoại cảnh và chế ựộ canh tác nói chung. Tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của nồng ựộ Molipdatnatri ựến mức ựộ nhiễm bệnh của cây chúng tôi thu ựược kết quả sau:

Lạc là cây trồng trong quá trình sinh trưởng bị rất nhiều loại sâu bệnh hại khác nhau. Có thể nói sâu bệnh là nguyên nhân giảm năng suất lạc từ 30 Ờ 70%, sâu xám, sâu cuốn lá, rệpẦ có thể làm giảm 17 Ờ 30%. Song vừa tạo ra giống có năng suất cao ựồng thời có khả năng chống chịu sâu bệnh là rất khó. Vì vậy, cần có những biện pháp kỹ thuật và cơng tác phịng trừ sâu bệnh kịp thời ựể ựảm bảo ựược năng suất và chất lượng của lạc.

Lạc là loại cây trồng có nhiều loại sâu bệnh hại khác nhau nhưng chúng tôi chỉ ựiều tra thành phần một số loại sâu hại chắnh ảnh hưởng lớn ựến năng suất và mức ựộ gây hại phổ biến ở các công thức vào những giai ựoạn nhất ựịnh của cây. Qua theo dõi chúng tôi thu ựược kết quả thể hiện ở bảng 4.11.

Sâu xám (Agrotis ypsilon Rott): Sâu gây hại chủ yếu vào giai ựoạn cây con, ban ựêm cắn ngang cây, rồi ban ngày chui xuống ựất. đối với cây lạc chúng ăn cây con làm mất khoảng rất nghiêm trọng. Tuy nhiên khi theo dõi chúng tôi nhận thấy: Tỷ lệ hại biến ựộng 1 Ờ 10% hầu như khơng ảnh hưởng nhiều ựến tình hình sinh trưởng phát triển cuả cây. Trong ựó cơng thức phun Molipdatnatri có mức ựộ nhiễm bệnh thấp hơn so với công thức ựối chứng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52

Bảng 4.11. Ảnh hưởng của Molipdatnatri ựến khả năng chống chịu một số sâu, bệnh hại chắnh trên cây lạc giống L14

Nồng ựộ Molipdatnatri (%)

TT Tên

Việt Nam Tên khoa học Bộ phận bị hại Giai ựoạn bị hại 0 0,03 0,05 0,07

1 Sâu xám Agrotis ypsilon Rott Lá, thân Cây còn non 10 7 2 1

2 Sâu cuốn lá Enroa sktti Pruthi Lá, búp non Cây con ựến trưởng thành 6 3 3 2

3 Rệp Aphiscrac civira Koch Lá, búp non Cây con ựến quả vào chắc 5 5 1 3

4 Sâu róm Euroctis pseudocospers a Stand Lá, phiến lá Cây con ựến quả vào chắc 5 1 0 0

5 đốm nâu Cercospora arachidicola Lá, thân, cành Cây trưởng thành 25 10 5 7

6 đốm ựen Cerispora personta Lá, thân, cành Cây trưởng thành 20 5 3 5

7 Gỉ sắt Puncinia arrchidis Speg Lá, thân, cành Cây trưởng thành 5 5 3 0

Ghi chú: Tỷ lệ cây bị nhiễm sâu/ tổng số cây theo dõi (10 cây/1CT)

Mức ựộ nhiễm bệnh theo tiêu chuẩn nghành (2006) Cấp 1: rất nhẹ (<1% diện tắch lá bị hại)

Cấp 3: nhẹ (1 Ờ 5% diện tắch lá bị hại)

Cấp 5: trung bình (>5 Ờ 25% diện tắch lá bị hại) Cấp 7: nặng (>25 Ờ 50% diện tắch lá bị hại) Cấp 9: rất nặng (>50% diện tắch lá bị hại)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53

Sâu cuốn lá (Enroa skMolipdatnatritti Pruthi): gây hại chủ yếu ở phần lá và búp non, chúng ăn thịt lá ựể lại cuống lá và biểu bì; ảnh hưởng lớn tới sự quang hợp của lá, ảnh hưởng ựến khả năng tắch lũy chất khô và năng suất sau này. Chúng gây hại mạnh nhất vào thời kỳ cây trưởng thành, ựầu thời kỳ ra hoa. Theo dõi thu ựược mức ựộ gây hại nằm trong khoảng 2 Ờ 6%. Tỷ lệ gây hại cao nhất là công thức ựối chứng. Ở công thức ựược xử lý với nồng ựộ Molipdatnatri khác nhau không ựáng kể;

Rệp (Aphiscrac civira Koch): xuất hiện gây hại chủ yếu vào thời kỳ trước ra hoa với tỷ lệ gây hại 1 Ờ 5%; hầu như khơng ảnh hưởng ựến tình hình sinh trưởng phát triển của cây.

đối với sâu róm hại mạnh nhất vào giai ựoạn sau ra hoa và công thức bị hại mạnh nhất là công thức ựối chứng. Các công thức ựược xử lý Molipdatnatri gần như không bị gây hại; trong ựó cơng thức Molipdatnatri 0,05% và 0,03% không bị hại.

Thời kỳ trưởng thành ựến thu hoạch thì bệnh hại chủ yếu gồm có ựốm nâu, ựốm ựen, gỉ sắtẦ đối với bệnh ựốm nâu và ựốm ựen bắt ựầu xuất hiện từ thời kỳ ra hoa và tỷ lệ cao nhất vào thời kỳ quả chắc làm diện tắch lá giảm ựáng kể. Bệnh ựốm nâu có tỷ lệ bệnh dao ựộng trong khoảng 3 Ờ 25%, mức ựộ gây hại từ nhẹ cho ựến trung bình; trong ựó cơng thức nhiễm bệnh nhiều nhất là công thức ựối chứng tỷ lệ 25% gây hại cấp 5 Ờ trung bình. Các cơng thức ựược xử lý Molipdatnatri ựều có mức ựộ nhiễm bệnh nhẹ từ 5 Ờ 10%; Bệnh gỉ sắt gây hại chủ yếu ở giai ựoạn cây trưởng thành và làm quả tỷ lệ hại chiếm khoảng 3 Ờ 5%. Kết quả theo dõi thì mức ựộ gây hại khơng ựáng kể ựều ở mức ựộ nhẹ Ờ cấp 3.

Như vậy, qua theo dõi một số sâu, bệnh hại chắnh ở lạc chúng tôi thấy các cơng thức ựược xử lý Molipdatnatri ựều có mức ựộ nhiễm sâu bệnh thấp hơn so với công thức ựối chứng (phun nước).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng molipdatnatri, một số phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc giống l14 trồng vụ thu đông năm 2011 tại gia lâm, hà nội (Trang 62 - 65)