Kết quả nghiên cứu lạc trên thế giới và Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng molipdatnatri, một số phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc giống l14 trồng vụ thu đông năm 2011 tại gia lâm, hà nội (Trang 28 - 30)

Trong thời gian qua chương trình đậu ựỗ Quốc gia ựã nhập nơi hàng nghìn mẫu giống với ựặc tắnh quắ, trong ựó có các giống có năng suất cao như: L14, L15, L02, LVTẦ; giống có thời gian sinh trưởng ngăn như: Chico, JL25, L05Ầ; giống có chất lượng xuất khẩu cao như: L08; giống kháng bệnh héo xanh vi khuẩn như: MD7Ầ; giống kháng bệnh lá cao như: ICGV87157, ICGV87314. Một số giống nhập nội ựã góp phần quan trọng trong công tác cải tiến giống trong nước. Một số giống khác ựã ựược tuyển trọn trực tiếp và hiện nay ựang phát triển rộng ngồi sản xuất với quy mơ hàng vạn ha như L02, L14, LVT, L05, MD7Ầ Hiện tại, các giống nhập từ Trung Quốc tỏ ra có nhiều ưu ựiểm nổi bật như năng suất cao, khả năng chịu thâm canh cao và chống sâu bệnh khá [6].

để tăng năng suất lạc, ngồi cơng tác chọn tạo giống áp dụng một số biện pháp kỹ thuật tiên tiến cũng góp phần mang lại nhiều thành công. Cheng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18

Dong Wean (1990) cho biết các tỉnh miền Bắc Trung Quốc kỹ thuật trồng lạc che phủ nilon ựã mở ra thời vụ trồng lạc xuân sớm khi nhiệt ựộ còn thấp, mặt khác kỹ thuật này ựã tăng năng suất lên 36,6%. Ở Ấn độ nhiều cơng trình nghiên cứu ựã khẳng ựịnh năng suất lạc trong các thắ nghiệm che phủ nilon ựã ựạt từ 5,4 ựến 9,5 tấn/ha trong khi năng suất trung bình trồng ựại trà khơng áp dụng kỹ thuật che phủ chỉ ựạt 2,6 tấn/ha (IAN, 1977). Theo tác giả Trần đình Long và cộng sự (1999): Lạc trồng có che phủ nilon, cây mọc nhanh, phân cành sớm, sinh trưởng khỏe, tỷ lệ chắn cao, rút ngắn thời gian sinh trưởng 8Ờ 10 ngày, năng suất từ 30Ờ60%, trên diện tắch hẹp có thể tới 80% so với không che phủ nilon. [16]

Phân bón ựóng góp một phần rất quan trọng trong việc tăng năng suất cây trồng. Theo Nguyễn Thị Dân và cộng sự (1991), lân là nguyên tố quan trọng ựối với cây lạc, là yếu tố hạn chế ựến năng suất hạt trên các loại ựất có thành phần cơ giới nhẹ. đất nghèo dinh dưỡng thì hiệu lực của lân càng cao. Khi nghiên cứu yếu tố hạn chế ựến năng suất lạc tại Nghệ An, Nguyễn Quỳnh Anh (1995) ựã kết luận ựó là 3 yếu tố: giống, ựất trồng và biện pháp kỹ thuật canh tác (trong ựó nước tưới và phân bón giữ vai trị chắnh). Kali có hiệu lực cao nhất trên ựất cát, ựất bạc màu có thành phần cơ giói nhẹ và nghèo dinh dưỡng. Hiệu lực trong các ô thắ nghiệm cho tăng từ 5Ờ 11,5 kg lạc vỏ khô/kg K2O5. Lượng kali thắch hợp cho các loại ựất trồng lạc phắa Bắc là 40kg K2O5/ha trên nền phân bón chung (20 N + 80 P2O5) kg/ha (Thái Phiên và cộng sự, 1998). Nguyễn Thế Cơn và Vũ đình Chắnh (2001) cho biết: bón phối hợp N P2O5 K2O5 theo lượng (40 + 60 + 60) kg/ha cho năng suất lạc cao và hiệu quả bón cao nhất trên ựất bạc màu trung du phắa Bắc. [15]

Bên cạnh ựó, ựể tăng năng suất lạc và các cây trồng khác, một hướng nghiên cứu có hiệu quả cao là sử dụng hợp lý chất ựiều hòa sinh trưởng. Trần Thế Hanh (2004) nghiên cứu ảnh hưởng của αỜNAA và PIX có ảnh hưởng tốt ựến sinh trưởng và tăng năng suất 11,2% Ờ 13%. Theo Lê Văn Tri (1998), sử

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

dụng chế phẩm FIVILAC trong ựó có chứa αỜNAA cho năng suất lạc tăng từ 10 Ờ 20%. Kết quả nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu vùng châu Á (ARC) Ờ Thái Lan cho thấy: Sử dụng CCC nồng ựộ 0,2% phun vào thời ựiểm 45 ngày sau gieo ựã tăng năng suất hạt ựậu tương rau lên tới 15%. Năm 2006, Nguyễn đình Thi và cộng sự (2007) ựã nghiên cứu và xác ựịnh ựược: phun CCC nồng ựộ 0,5% vào giai ựoạn quả phình to ựã tăng năng suất lạc lên 14,93%; xử lý hạt trước khi gieo hoặc phun lên lá vào thời kỳ sau ra hoa dung dịch αỜNAA 20ppm có thể tăng năng suất 10,56 Ờ 11,71% [15].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng molipdatnatri, một số phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc giống l14 trồng vụ thu đông năm 2011 tại gia lâm, hà nội (Trang 28 - 30)