- Chỉ tiêu về chất lượng
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1.5. Ảnh hưởng của nồng ựộ Molipdatnatri ựến khả năng hình thành nốt sần của lạc L
sần của lạc L14
Nốt sần trên cây lạc là sản phẩm của quá trình sống cộng sinh của vi khuẩn cố ựịnh ựạm Rhizobium vigna với rễ lạc. Quá trình này xảy ra khi vi khuẩn Rhizobium vigna xâm nhập vào rễ lạc ở miền long hút và vết thương cơ giới. Sau khi xâm nhập dưới tác dụng của vi khuẩn vùng rễ này phân chia và phình to ra tạo thành nốt sần có khả năng cố ựịnh ựạm. Nốt sần của lạc thường hình thành muộn, khi cây lạc có 4 Ờ 5 lá thật (sau gieo khoảng 15 Ờ 30 ngày), và chúng ựạt tối ựa vào thời kỳ hình thành quả Ờ quả chắc và sau ựó giảm dần vào thời kỳ quả chắn do nốt sần bị già và rụng ựi. Sự tăng lên về số lượng và khối lượng của nốt sần ựồng nghĩa với việc tăng lên khả năng cố ựịnh ựạm, do ựó vào thời kỳ hình thành quả chắc cây lạc có khả năng cố ựịnh ựạm cao nhất, khả năng cố ựịnh ựạm ựạm của cây lạc và cây họ ựậu nói chung có vai trị rất lớn trong việc cải tạo ựất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42
Số lượng của nốt sần và khả năng hoạt ựộng của vi khuẩn Rhizobium vigna phụ thuộc vào nhiều yếu tố như ựộ tơi xốp của ựất, ựộ ẩm ựất, pH ựất, nhiệt ựộ, chế ựộ dinh dưỡngẦ
Kết quả ảnh hưởng của Molipdatnatri ựến khả năng hình thành nốt sần ựược trình bày ở bảng 4.5
Bảng 4.5. Ảnh hưởng của Molipdatnatri ựến khả năng hình thành nốt sần của giống lạc L14
đơn vị: nốt sần/cây
Nồng ựộ Molipdatnatri (%) Bắt ựầu ra hoa Hoa rộ Quả chắc
đối chứng (phun nước) 32,3 70,2 85,3
0,03 33,0 79,9 96,7
0,05 32,8 87,2 105,3
0,07 32,8 73,9 92,0
LSD0,05 2,1 7,4 4,8
CV% 3,3 4,8 2,6
Qua bảng trên ta thấy: số lượng nốt sần tăng từ thời kỳ bắt ựầu ra hoa ựến thời kỳ quả chắc có số lượng nốt sần cao nhất tại ựây. Ở thời kỳ bắt ựầu ra hoa số lượng nốt sần vẫn còn thấp, sự khác nhau giữa các cơng thức là khơng có ý nghĩa ở mức LSD0,05. Thời kỳ hoa rộ số lượng nốt sần biến ựộng từ 70,2 Ờ 87,2 nốt sần/cây. Trong ựó số lượng nốt sần cao nhất ở cơng thức Molipdatnatri 0,05% có 87,2 nốt sần/cây, ựứng thứ 2 là công thức Molipdatnatri 0,03% với 79,9 nốt sần/cây, tiếp theo là công thức Molipdatnatri 0,07% với 73,9 nốt sần/cây, cơng thức ựối chứng có số lượng nốt sần thấp nhất là 70,2 nốt sần/cây. Kết quả xử lý thống kê cho thấy sự sai khác giữa công thức Molipdatnatri 0,05% và công thức Molipdatnatri 0,03% so với ựối chứng là có ý nghĩa thống kê ở mức LSD0,05.
Thời kì quả chắc có số lượng nốt sần cao nhất dao ựộng từ 85,3 Ờ 105,3 nốt sần/cây. Trong ựó cao nhất là công thức Molipdatnatri 0,05% ựạt 105,3
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43
nốt sần/cây, ựứng thứ 2 và 3 lần lượt là công thức Molipdatnatri 0,03% và công thức Molipdatnatri 0,07%, cuối cùng thấp nhất là ựối chứng chỉ có 85,3 nốt sần/cây. Sự khác nhau giữa các công thức so với ựối chứng là có ý nghĩa thống kê LSD0,05.
Theo chúng tơi, Molipdatnatri có tác dụng kắch thắch sự hình thành nốt sần, tùy vào nồng ựộ xử lý mà các cơng thức có số lượng nốt sần khác nhau, trong ựó ở nồng ựộ 0,05% có số lượng nốt sần cao nhất, công thức ựối chứng phun nước lã có số lượng nốt sần thấp nhất.