cây lạc trên thế giới và Việt Nam
2.4.1. Nghiên cứu sử dụng phân vi lượng cho cây trồng trên thế giới và Việt Nam Nam
Phân bón vi lượng hiện nay ựược sử dụng khá phổ biến trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Nhưng vai trò quan trọng của vi lượng với cây trồng ựã ựược nhận ra cho ựến ựầu thế kỉ 20. Sắt là một ngoại lệ do Gris (Pháp) phát hiện ra (năm 1844) rằng bệnh vàng lá ở một số cây có thể khắc phục ựược bằng phun muối sắt. Liebig nhận thấy Mangan hiện diện trong những cây bị bệnh than nhưng chỉ nghi ngờ rằng nó có thể là một nguyên tố dinh dưỡng. Nó chỉ ựược biết ựến là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cho cây trồng vào năm 1905. đồng ựược phát hiện là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu năm 1920 và sau ựó là Kẽm vào năm 1930, Molipden vào năm 1939 [3].
Tuy nhiên, việc nghiên cứu sử dụng phân vi lượng ựược liên tục nghiên cứu trên các loại cây trồng khác nhau, ựặc biệt là lúa. Theo Dobermann và Faishurst (2000), ựối với lúa ựể ngăn ngừa thiếu kẽm cần bón 5Ờ 10kg Zn/ha ở dạng ZnSO4, ZnO, ZnCL2 nhưng khi ựã có triệu chứng thiếu kẽm, cần phải bón 10Ờ25kg ZnSO4.H2O hay 20Ờ40kg ZnSO4.7H2O cho mỗi ha. Báo cáo Ponnameruma (1982) cho biết trên ơ diện tắch canh tác ở Nam và đông Nam Á thiếu Zn. Riêng ựất lúa ở vùng này ựã có tới 8 triệu ha thiếu Zn. Thiếu Zn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20
cũng ựược phát hiện ở nhiều vùng Bắc Âu như Irenland, Nauy và AnhẦ Ở ựất lúa nước, bón phân ựạm làm tăng tình trạng thiếu kẽm (Nayar và Chhibba, 1991). Thắ nghiệm của Neve (1968) cho kết quả bón phân ZnSO4 cho lúa ựã làm tăng năng suất 76,65Ờ132,57% so với ựối chứng và phun qua lá có hiệu quả cao hơn so với bón vào ựất. Một nghiên cứu khác thực hiện bởi Singh và Janin năm 1964 với cây lúa cho thấy bón phân kẽm vào ựất với lượng 2,53kg Zn/ha ựã làm tăng số nhánh, tăng năng suất chất khô. Kết quả nghiên cứu của Place (1969) qua 1 thắ nghiệm ựồng ruộng và 3 thắ nghiệm trong nhà lưới ựã kết luận rằng phân sắt khắc phục ựược tình trạng bạc lá ở lúa trên ựất kiềm. Thắ nghiệm ựồng ruộng bón Fe2(SO4)3 với lượng 200Ờ400kg/ha khơng những khắc phục ựược tình trạng bác lá lúa mà cịn tăng năng suất có ý nghĩa so với ựối chứng. Thắ nghiệm của Singh (1966) thực hiện bằng cách phun Fe Ờ citrat cho mạ ựã thu ựược 80% mạ sống so với 100% mạ chết ở công thức ựối chứng. Lúa là cây có nhu cầu ựồng cao so với các cây trồng khác. Với giống IR36, năng suất 9,8 tấn/ha, cây lúa ựã lấy ựi từ ựất 2646 gam Cu trong hạt và rơm rạ. đối với lúa cần bón 1Ờ5kg Cu/ha ở dạng CuSO4 (Dobermann và Faihurst, 2000). Kết quả nghiên cứu cho thấy phân ựồng làm giảm ựáng kể tỷ lệ bệnh hắc tố ở thân và phồng rễ lúa mì do vi khuẩn Pseudonas cichorii gây ra. Bón phân ựồng vào ựất hay phun lên lá ựều có hiệu quả so với mức tăng năng suất 6,9% ở lúa mạch. Kết quả nghiên cứu trên lúa cũng cho thấy: bón phân mangan ựã làm tăng năng suất lúa 7Ờ13% so với ựối chứng; ựối với giống lúa NN8 và NN75Ờ6, phân mangan ựã làm tăng năng suất từ 17Ờ21% so với ựối chứng [14].
Nghiên cứu của Rana và Sharma (1980) cho thấy, phun 2 lần CuSO4 nồng ựộ 0,0025% cho cây nho ựã làm tăng năng suất có ý nghĩa so với ựối chứng với mức 13,7%
Việc bón phân mangan kết hợp với kẽm, sắt, ựồng, cho chuối ựã làm tăng số quả/buồng, số nải/buồng và tăng năng suất so với ựối chứng. đối với
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21
nho, nghiên cứu của Lupushor (1971) cho thấy bón kết hợp (Mn + Bo) ựã làm tăng năng suất 12Ờ21% so với ựối chứng.
Kết quả nghiên cứu hiệu lực của phân Bo với cây bắp cải của Phạm Văn Hồng (1993) cho thấy phân Bo không những làm tăng năng suất mà còn tăng hàm lượng ựường tổng số, ựường khử và vitamin C trong bắp cải. Sử dụng phân Bo bằng cách ngâm hạt giống trong dung dịch H3BO3 nồng ựộ 0,003Ờ0,04% làm tăng năng suất 2,78Ờ9,71% so với ựối chứng. Xử lý hạt bằng kết hợp Bo, ựồng, kẽm làm tăng năng suất 13,9% so với ựối chứng [13].