Ảnh hưởng của Molipdatnatri ựến khả năng tắch lũy chất khô của lạc giống L

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng molipdatnatri, một số phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc giống l14 trồng vụ thu đông năm 2011 tại gia lâm, hà nội (Trang 58 - 60)

- Chỉ tiêu về chất lượng

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.9. Ảnh hưởng của Molipdatnatri ựến khả năng tắch lũy chất khô của lạc giống L

giống L14

Sự tắch lũy chất khô của cây trồng là kết quả của hai q trình cơ bản ựó là quá trình quang hợp và q trình hơ hấp. động thái tắch lũy chất khô của cây thể hiện ựặc ựiểm sinh trưởng, phát triển của cây. Trong quá trình sống cây xanh hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời ựể tổng hợp chất hữu cơ. Một phần nhỏ chất hữu cơ tạo thành ựược sử dụng cho các hoạt ựộng sống, tạo nên cấu trúc cơ quan mới và các hoạt ựộng khác của cây. Phần còn lại ựược biến ựổi, vận chuyển và tắch lũy trong quá trình sinh trưởng ựể tạo ra năng suất và phẩm chất cây trồng. Cây trồng qua các thời kỳ khác nhau có khả năng tắch lũy chất khô khác nhau. Thời kỳ phát triển thân lá tắch lũy chất khô không cao, do cây tạo năng lượng ựi xây dựng cơ thể. Thời kỳ hình thành cơ quan sinh trưởng sinh thực thì quá trình tắch lũy vật chất mới thực sự tăng nhanh làm tăng khối lượng chất khô trong cây.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

Do vậy sự tắch lũy chất khô thể hiện tiềm măng năng suất của cây trồng. Khả năng tắch lũy chất khô càng nhiều thì cây trồng cho năng suất càng cao. Khả năng tắch lũy chất khô phụ thuộc rất lớn vào khả năng sinh trưởng của cây, ựặc ựiểm di truyền của giống, ựiều kiện ngoại cảnh, yếu tố dinh dưỡngẦ

Theo dõi khả năng tắch lũy chất khơ chúng tơi thu ựược kết quả trình bày ở bảng 4.9

Bảng 4.9. Ảnh hưởng của nồng ựộ Molipdatnatri ựến khả năng tắch lũy chất khô qua các thời kỳ của cây lạc giống L14

đơn vị: gam/cây

Nồng ựộ

Molipdatnatri (%) Phân cành Hoa rộ Quả chắc

đối chứng (phun nước) 1,19 4,01 8,52

0,03 1,25 4,53 10,72

0,05 1,26 4,57 11,04

0,07 1,21 4,30 9,26

LSD0,05 0,5 0,3 1,4

CV% 2,2 3,5 6,9

Qua bảng trên ta thấy: Khả năng tắch lũy chất khô của cây liên tục tăng qua các thời kỳ từ phân cành - ra hoa rộ cho tới thời kỳ quả chắc.

Ở thời kỳ phân cành, thân lá của cây lạc mới phát triển nên khả năng tắch lũy chất khơ cịn thấp và dao ựộng từ 1,19 - 1,26 gam/cây. Trong ựó cao nhất là công thức Molipdatnatri 0,05% là 1,26 gam/cây, thấp nhất là công thức ựối chứng 1.19 gam/cây. Các cơng thức khơng có sự khác nhau ở mức ý nghĩa thống kê.

Thời kỳ ra hoa rộ khả năng tắch lũy chất khô tăng bởi lúc này bộ lá phát triển mạnh, khả năng tắch lũy chất khô tăng nhanh. Trong ựó cao nhất là cơng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

thức phun Molipdatnatri 0,05% với4 ,57 gam/cây, sau là công thức Molipdatnatri 0,03% với 4,53 gam/cây, tiếp theo là công thức Molipdatnatri 0,07% với 4,30 gam/cây, thấp nhất là công thức ựối chứng. Theo kết quả xử lý thống kê công thức phun Molipdatnatri 0,03% và 0,05% so với ựối chứng có ý nghĩa ở mức LSD0,05 cịn cơng thức xử lý Molipdatnatri 0,07% so với ựối chứng khơng có ý nghĩa ở mức LSD0,05.

Thời kỳ quả chắc tắch lũy chất khô ựạt cao nhất. Trong ựó phun Molipdatnatri 0,05% ựạt cao nhất với 11,04 gam/cây, thấp nhất là công thức ựối chứng với 8,25 gam/cây. Sự sai khác giữa công thức xử lý Molipdatnatri 0,03% và 0,05% so với ựối chứng là có ý nghĩa thống kê ở mức LSD0,05 cịn cơng thức xử lý Molipdatnatri 0,07% so với ựối chứng thì khơng có ý nghĩa ở mức LSD0,05. Như vậy, các công thức ựược xử lý Molipdatnatri ựều cho tắch lũy chất khô cao hơn cơng thức khơng ựược xử lý, trong ựó cơng thức ựược xử lý với nồng ựộ Molipdatnatri 0,05% cho thấy lượng chất khô ựược tắch lũy cao nhất so với các cơng thức cịn lại ở cả ba thời kỳ theo dõi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng molipdatnatri, một số phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc giống l14 trồng vụ thu đông năm 2011 tại gia lâm, hà nội (Trang 58 - 60)