- Cú 5 trường hợp mẹ cú bệnh lý ĐTĐ trong khi mang thai ở nhúm 2,
4.9 Liờn quan giữa cuộc đẻ sơ sinh ≥4000g với cỏc tai biến
Ngụi bất thường: Do kớch thước của thai to nờn sự bỡnh chỉnh của thai
nhi khụng tốt so với thai cú cõn nặng bỡnh thường do vậy cuộc đẻ của thai to sẽ gặp nhiều khú khăn hơn như ngụi bất thường, ngụi khụng lọt, chuyển dạ tiến triển chậm…nguy cơ tai biến tăng lờn cho cả mẹ và thai nhi.
Đối với mẹ thỡ cú nguy cơ vỡ tử cung, sang chấn đường sinh dục, đờ tử cung sau đẻ, biến cố cho con như ngạt, suy hụ hấp, hạ đường mỏu, suy thai cấp và đặc biệt trẻ rất dễ cú nguy cơ hạ đường huyết sau đẻ.
Trong nghiờn cứu này tỷ lệ ngụi bất thường tăng lờn từ 1,1% ở nhúm 1 tới 6,8% ở nhúm 2 sự khỏc biệt này cú thể do cỡ mẫu khụng giống nhau. Nghiờn cứu của Nguyễn Thị Quỳnh Hoa cũng cho biết tỷ lệ ngụi bất thường ở thai quỏ cõn theo tuổi thai là 4,9% [12].
Wollschlaeger đưa ra tỷ lệ ngụi bất thường ở những trẻ sơ sinh > 4000g là 5,4% [66].
Biến chứng của bà mẹ và trẻ sơ sinh : Trong cỏc biến chứng hay gặp thỡ
chảy mỏu sau đẻ là biến cố thường gặp nhất và cũng là một trong những nguy cơ gõy tử vong mẹ cao nhất. Chảy mỏu sau đẻ được định nghĩa là khi số lượng mỏu mất sau đẻ vượt quỏ 500ml. Kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.16 cho thấy ở nhúm 1 khụng cú trường hợp nào cú biến chứng mẹ, tuy nhiờn trong nhúm 2 cú tới 18 trường hợp chảy mỏu sau đẻ và 20 trường hợp rỏch phức tạp TSM. Trong số cỏc trường hợp chảy mỏu thỡ phần lớn là đẻ đường õm đạo chỉ cú 2 trường hợp là đờ tử cung sau mổ lấy thai. Như vậy qua kết quả này chỳng ta cũng thấy rằng khi trọng lượng thai quỏ to làm tử cung căng dón quỏ mức, khả năng co búp cầm mỏu sinh lý sau đẻ kộm nờn nguy cơ đờ tử cung và băng huyết cao và làm tăng nặng nguy cơ sang chấn đường sinh dục dưới của người mẹ. Gần đõy Tổ chức Y tế thế giới và Vụ Sức khoẻ sinh sản Bộ Y tế đó ra khuyến cỏo thực hiện xử trớ tớch cực giai đoạn 3 cho tất cả cỏc trường hợp
đẻ đường dưới đặc biệt những trường hợp cú nguy cơ đờ tử cung như đa thai, đa ối , thai to, đẻ nhiều lần…nhằm hạn chế mất mỏu sau đẻ.
Kết quả của Nguyễn Thị Quỳnh Hoa cho biết tỷ lệ chảy mỏu sau đẻ ở nhúm thai cú cõn nặng cao hơn tuổi thai là 1,96% thấp hơn nghiờn cứu của chỳng tụi, tuy nhiờn đối tượng trong nghiờn cứu của tỏc giả này cú cõn nặng cao hơn tuổi thai tương đương chứ khụng hoàn toàn là thai to đơn thuần do đú cõn nặng tại thời điểm sinh chưa hẳn đó cao.
So sỏnh với cỏc tỏc giả nước ngoài thỡ tỷ lệ chảy mỏu trong nghiờn cứu này thấp hơn, như tỏc giả Jolly cho biết tỷ lệ chảy mỏu sau đẻ ở nhúm phụ nữ sinh con to trờn đường bỏch phõn thứ 90 là 19,3%. Theo Wollschlaeger thỡ chảy mỏu sau đẻ ở nhúm phụ nữ sinh con > 4000g là 6,7%.
Rỏch TSM là tai biến hay gặp khi thai sổ quỏ nhanh, TSM khụng dón nở kịp, hoặc khi thai quỏ to xộ rỏch TSM. Trong phần lớn cỏc trường hợp đẻ đường õm đạo, việc chỉ định cắt nới TSM giỳp hạn chế nguy cơ rỏch phức tạp TSM. Trong nghiờn cứu này cú tới 20 trường hợp chiếm 5,5% sản phụ cú rỏch phức tạp TSM. Tỷ lệ này trong nghiờn cứu của Phạm Thị Quỳnh Hoa là 1,96% và của Wollschlaeger là 0,87%, của Mathew là 0,8%. Như vậy tỷ lệ rỏch phức tạp TSM trong nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn hẳn so với cỏc nghiờn cứu ở cả trong và ngồi nước. Điều này đó đặt ra suy nghĩ cú nờn theo dừi đẻ đường õm đạo với những trường hợp thai to ≥ 4000g hay là chỉ định mổ lấy thai cho những trường hợp này [12], [66].
Những biến chứng thường gặp về phớa trẻ sơ sinh như suy hụ hấp, nhiễm trựng, hạ đường huyết cũng như một số biến chứng khỏc. Trong nghiờn cứu của chỳng tụi ở cả 2 thời điểm đều chỉ cú 3 trường hợp hạ đường huyết chiếm tỷ lệ 3,1% ở nhúm 1 và 0,3% ở nhúm 2. Tuy nhiờn cú 1 trường hợp suy hụ hấp ở nhúm 2 chiếm tỷ lệ 0,1%. Sở dĩ những tai biến như suy hụ hấp, sang
chấn, tổn thương thần kinh cỏnh tay mà nguyờn nhõn thường do cuộc đẻ đường õm đạo gõy ra trong nghiờn cứu này thấp và gần như khụng cú vỡ phần lớn đối tượng trong nghiờn cứu được mổ lấy thai, do đú chỳng tụi thấy rằng việc tiến hành mổ lấy thai cho những trường hợp thai to ≥ 4000g là một giải phỏp nờn lựa chọn, khi mà trọng lượng thai tăng lờn mà cấu trỳc giải phẫu khung chậu người mẹ khụng thay đổi thỡ việc theo dừi đẻ đường õm đạo cú thể gõy nguy hiểm cho cả bà mẹ và thai nhi.
KẾT LUẬN
1.Tỷ lệ thai ≥ 4000g ở những sản phụ đến đẻ tại BVPSTƯ
- Năm 1996 : 1,27% trong tổng số đẻ - Năm 2006 : 2,09% trong tổng số đẻ