Tỷ lệ sơ sinh ≥4000g với một số yếu tố của người mẹ.

Một phần của tài liệu nghiên cứu so sánh tình hình và thái độ xử trí thai từ 4000g trở lên ở những sản phụ đến đẻ tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 1996 với năm 2006 (Trang 48 - 51)

- Cú 5 trường hợp mẹ cú bệnh lý ĐTĐ trong khi mang thai ở nhúm 2,

4.3. Tỷ lệ sơ sinh ≥4000g với một số yếu tố của người mẹ.

* Chiều cao của người mẹ :

Kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.3 cho thấy tỷ lệ sinh con ≥ 4000g ở cỏc bà mẹ cú chiều cao > 160cm trong nhúm 1cao hơn hẳn so với cỏch đõy 10 năm. Từ 28,4% lờn tới 41,5%, sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ.

Nhiều tỏc giả nghiờn cứu mối quan hệ giữa chiều cao của người mẹ và cõn nặng trẻ sơ sinh cho thấy cõn nặng trẻ sơ sinh tăng theo chiều cao của người mẹ, mẹ càng thấp thỡ đẻ con càng nhẹ cõn.

Doughety và cộng sự nhận thấy cú sự ảnh hưởng của chiều cao người mẹ lờn cõn nặng con, những bà mẹ cú chiều cao từ 169cm trở lờn sinh con nặng cõn hơn những bà mẹ cú chiều cao trung bỡnh khoảng 81g, mẹ cú chiều cao dưới 157cm sinh con nhẹ hơn 137g so với cỏc bà mẹ cú chiều cao trung bỡnh. Ở phụ nữ Australia chiều cao trờn 170cm đẻ con nặng hơn 126g và dưới 150cm đẻ con nhẹ hơn 238g so với người trong giới hạn bỡnh thường [42].

Fedric nhận thấy những người mẹ thấp dưới 157cm cú nguy cơ sinh con dưới 2500g ở tuổi thai trờn 37 tuần cao gấp 1,57 lần so với mẹ cú chiều cao trung bỡnh. Tuy nhiờn chiều cao phụ thuộc vào giống nũi, chủng tộc, dõn tộc và điều kiện sống, do đú khụng thể chỉ căn cứ vào chiều cao để đỏnh giỏ trọng lượng thai khi sinh.

Theo tỏc giả Nguyễn Thị Ngọc Khanh, mẹ thấp dưới 147cm cú nguy cơ sinh con dưới 2500g cao gấp 2,94 lần mẹ cao trờn 147cm và cao gấp 2,94 lần so với mẹ cao từ 147 – 160cm [16].

* Số lần đẻ: Kết quả bảng 3.11 cho thấy tỷ lệ sinh con ≥ 4000g tăng theo

số lần đẻ ở cả 2 nhúm nghiờn cứu. Với nhúm 1 tỷ sinh con ≥ 4000g ở người con rạ là 65,3% trong khi ở nhúm 2 là 61,9%. Kết quả này cũng rất phự hợp với cỏc nghiờn cứu trước đõy ở trẻ sơ sinh cú cõn nặng bỡnh thường. Theo tỏc giả Nguyễn Hữu Cần cho biết trung bỡnh con rạ nặng hơn con so 95g, theo Nguyễn Thị Ngọc Khanh con rạ nặng hơn con so là 106g, theo Nguyễn Cảnh Chương sự chờnh lệch này là 109,26 g và gần đõy nhất theo Nguyễn Thị Thu Hà thỡ con so nhẹ hơn con rạ 206g [7], [11], [16].

Theo Doghety sự chờnh lệch cõn nặng giữa con so và con rạ là 104g [42].

* Nghề nghiệp: Trong nghiờn cứu này cho thấy tỷ lệ sinh con trờn 4000g

ở nhúm mẹ là cỏn bộ cụng chức chiếm nhiều nhất ở cả 2 nhúm nghiờn cứu, với nhúm 1 là 54,7% và nhúm 2 là 50,1%, trong khi tỷ lệ này thấp nhất ở nhúm mẹ làm ruộng và cụng nhõn.

Kết quả này cho thấy nghề nghiệp cũng cú vai trũ nhất định với tỡnh trạng thai khi sinh. Điều kiện lao động, chế độ nghỉ ngơi ở những người cú cụng việc ổn định và trỡnh độ học vấn cao rừ ràng cú sự tỏc động tốt tới phỏt triển thai, hơn nữa ở những người này sự hiểu biết và điều kiện chăm súc y tế cũng tốt hơn .

Theo tỏc giả Nguyễn Thị Thu Hà khi nghiờn cứu về đặc điểm của trẻ sơ sinh cũng cho biết cõn nặng trẻ sơ sinh ở những bà mẹ là cỏn bộ cụng chức cú trọng lượng trung bỡnh cao nhất và ở người mẹ là cụng nhõn thỡ sinh con cú cõn nặng trung bỡnh thấp nhất, theo nghiờn cứu của Đàm Thị Quỳnh Liờn thỡ

mẹ làm ruộng sinh con cú trọng lượng trung bỡnh thấp hơn nhúm mẹ là cụng nhõn, tương tự nghiờn cứu của chỳng tụi [11], [17].

Như vậy sau khoảng thời gian 10 năm thỡ tỷ lệ sinh con trờn 4000g ở người mẹ cú nghề nghiệp khỏc nhau là khụng thay đổi.

* Khu vực sống của mẹ: Trong nghiờn cứu này chỳng tụi nhận thấy cỏc

bà mẹ sinh con trờn 4000g sống chủ yếu ở thành thị, số cỏc bà mẹ sinh con trờn 4000g sống ở khu vực nụng thụn chiếm tỷ lệ rất thấp 11,6% ở nhúm 1 và 17,3% ở nhúm 2,sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ. Khi xó hội phỏt triển cũng dẫn tới tỡnh trạng chờnh lệch về mức sống cũng như điều kiện sống giữa nụng thụn và thành thị, do đú sự chăm súc và chế độ dinh dưỡng của cỏc bà mẹ ở những khu vực sống khỏc nhau cú sự khỏc biệt rừ nột, kết quả này cũng giống như nghiờn cứu của Vũ Thị Duyờn cho thấy cú sự liờn quan giữa tỡnh trạng thai nhi khi sinh với khu vực sống của người mẹ, Phạm Thị Quỳnh Hoa nghiờn cứu về sơ sinh quỏ cõn cũng cho kết quả tương tự. Tuy nhiờn qua nghiờn cứu này chỳng tụi cũng thấy rằng như vậy sau 10 năm thỡ tỷ lệ sinh con trờn 4000g của cỏc bà mẹ sống ở nụng thụn khụng hề tăng lờn, điều này cũng phản ỏnh phần nào điều kiện sống và sinh hoạt của người nụng dõn Việt Nam trong 10 năm qua chưa cú nhiều cải thiện [8], [12].

Một số nghiờn cứu trờn thế giới cũng cho biết cú sự liờn quan giữa trỡnh độ học vấn của người mẹ với trọng lượng thai khi sinh. Nghiờn cứu của Chung JH cho kết quả trong số những người mẹ bị ĐTĐ thai nghộn thỡ những bà mẹ cú học vấn thấp thỡ sinh con cú nguy cơ cao hơn, Hardy nghiờn cứu tại Ấn Độ cho rằng học vấn của mẹ cũng như điều kiện sống của mẹ khụng liờn quan đến cõn nặng con khi sinh [32].

Theo chỳng tụi những bà mẹ sống ở thành thị thường cú học vấn cao hơn những bà mẹ sống ở nụng thụn, do đú họ cú thể cú những kiến thức nhất định

về vệ sinh, dinh dưỡng, cú khả năng điều chỉnh chế độ sinh hoạt, cũng như phỏt hiện sớm những dấu hiệu bất thường để kịp thời khỏm và tư vấn chuyờn khoa, bờn cạnh đú với tõm lý sinh con càng to càng dễ nuụi nờn những bà mẹ này tớch cực bồi dưỡng hơn nờn khả năng sinh con cõn nặng cao hơn những bà mẹ sống ở nụng thụn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu so sánh tình hình và thái độ xử trí thai từ 4000g trở lên ở những sản phụ đến đẻ tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 1996 với năm 2006 (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w